Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt:
Câu A. bị oxi hóa.
Câu B. bị khử.
Câu C. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. Đáp án đúng
Câu D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Chọn C. Vì số oxi hóa của Fe trước và sau phản ứng không đổi nên bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 1
Hãy viết công thức hóa học của các axit chứa các gốc axit sau: -Cl, =SO3, = SO4, -NO3 và cho biết tên của chúng.
Gốc axit |
Công thức hóa học của axit |
Tên axit |
-Cl |
HCl |
Axit clohiđric |
=SO3 |
H2SO3 |
Axit sunfurơ |
=SO4 |
H2SO4 |
Axit sunfuric |
-NO3 |
HNO3 |
Axit nitric |
Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.
Nguyên tố | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl |
Bán kính nguyên tử (nm) | 0,157 | 0,136 | 0,125 | 0,117 | 0,110 | 0,104 | 0,099 |
Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) | 497 | 738 | 578 | 786 | 1012 | 1000 | 1251 |
Dựa vào các dữ kiện trên, hãy rút ra những nhận xét sau:
a) Sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì.
b) Sự biến đổi năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
a) Trong một chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
b) Trong một chu kì, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?
Câu A. H2N(CH2)6NH2
Câu B. CH3NHCH3
Câu C. C6H5NH2
Câu D. CH3CH(CH3)NH2
Câu A. 6
Câu B. 10
Câu C. 14
Câu D. 9
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet