Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.


Đáp án:

Phương trình hóa học:

Mg + S → MgS

Fe + S → FeS

Zn + S → ZnS

2Al + 3S → Al2S3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phần lớn glucozo do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp là để tạo ra xenlulozơ. Biết răgng một cây bạch đàn 5 tuôi có khối lượng gỗ trung bình là 100kg chứa 50% xenlulozo. a. Tính xem 1 ha rừng bạch đàn 5 tuổi mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo xenlulozo. b. Nếu dùng toàn bộ gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (giả sử chứa 95% xenlulozo và 5% phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy, biết rằng hiệu suất chung của quá trình là 80% tinh theo lượng xenlulozo ban đầu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Phần lớn glucozo do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp là để tạo ra xenlulozơ. Biết răgng một cây bạch đàn 5 tuôi có khối lượng gỗ trung bình là 100kg chứa 50% xenlulozo.

a. Tính xem 1 ha rừng bạch đàn 5 tuổi mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo xenlulozo.

b. Nếu dùng toàn bộ gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (giả sử chứa 95% xenlulozo và 5% phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy, biết rằng hiệu suất chung của quá trình là 80% tinh theo lượng xenlulozo ban đầu.


Đáp án:

a. 1 ha = 10000 m2. Mật độ bạch đàn 20m2/cây, mỗi cây có 50 kg xenlulozo nên tổng khối lượng xenlulozo tổng hợp được là: 50.10000 /20 = 25000 (kg)

Phản ứng quang hợp

6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2

Thể tích CO2 = thể tích O2 = V m3

=> V = (25000 x 6 x 22,4n):(0,162n x 1000) = 20740,740 (m3)

b. khối lượng giấy sản xuất từ 1 ha bạch đàn trên là : 25 : 95 . 100 ≈ 26,32 (tấn)

Xem đáp án và giải thích
Phần trăm khối lượng của hợp chất sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm về khối lượng của FexOy trong X là

Đáp án:
  • Câu A. 79,34%.

  • Câu B. 73,77%.

  • Câu C. 26,23%.

  • Câu D. 13,11%.

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?


Đáp án:

nCu(NO3)2 = 0,3 mol = nCu ; nPb(NO3)2 = 0,1 mol = nPb

Các phương trình hóa học

Zn + Cu(NO3)2 → Cu + Zn(NO3)2 (1)

Zn + Pb(NO3)2 → Pb + Zn(NO3)2 (2)

Theo (1) 1 mol Zn (65gam) → l mol Cu khối lượng giảm 65 - 64 = 1 gam

0,3 mol Cu tạo ra khối lượng giảm 0,3 gam.

Theo (2) 1 mol Zn (65gam) 1 mol Pb khối lượng tăng 207 - 65 = 142 gam

0,1 mol Pb tạo ra khối lượng tăng 14,2 gam

⇒ Khối lượng lá kẽm sau phản ứng 100 - 0,3 + 14,2 = 113,9 gam.

Xem đáp án và giải thích
Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc.

a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể


Đáp án:

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = 0,2 mol/l.

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch ammoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Dung dịch ammoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do


Đáp án:
  • Câu A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.

  • Câu B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.

  • Câu C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.

  • Câu D. NH3 là một hợp chất có cực là một bazơ yếu.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…