Câu A. Thay đổi áp suất chung. Đáp án đúng
Câu B. Thay đổi nhiệt độ.
Câu C. Thay đổi nồng độ khí HI.
Câu D. Thay đổi nồng độ khí H2.
Chọn đáp án A H2 + I2 <--> 2HI (ΔH < 0) đây là phản ứng tỏa nhiệt A. Thay đổi áp suất chung => Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau. B. Thay đổi nhiệt độ => Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái C. Thay đổi nồng độ khí HI => Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái D. Thay đổi nồng độ khí H2 => Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.
Câu A. Đốt không cháy
Câu B. Không tan trong nước.
Câu C. Không tan trong dung dịch H2SO4
Câu D. Không tan trong dung dịch HNO3
Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1: 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Tính phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X?
Cu + Y → sinh ra NO ⇒ chứa H+ và NO3- không chứa Fe2+
nH+ du = 4nNO = 0,12 mol
Bảo toàn e: 2nCu = nFe3+ + 3nNO ⇒ nFe3+ = 0,18 mol
Xét Ba(OH)2 + Y ⇒ ↓ gồm Fe(OH)3 và BaSO4 → nBaSO4 = 0,58 mol
Bảo toàn gốc SO4: nNaHSO4 = nSO42-/Y = nBaSO4 = 0,58 mol ⇒ nNa+/Y
Bảo toàn điện tích: nNO3- = 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,31 mol
Bảo toàn khối lượng: mZ = 4,92 (g) → dễ giải ra được 0,03 mol CO2; 0,12 mol NO
Bảo toàn nguyên tố Nito: nFe(NO3)2 = 0,02 mol; nFeCO3 = nCO2 = 0,03 mol
nH+ pư = 2nO + 4nNO + 2nCO3 ⇒ nO = 0,04 mol ⇒ nFe3O4 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe = 0,1 mol ⇒ %mFe = (0,1.56): (15.100%) = 37,33%
Câu A. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3
Câu B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2
Câu C. NH4Cl, CH3COONH4, (NH4)2CO3
Câu D. NH4NO3, NH4NO3, (NH4)2CO3
Câu A. Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.
Câu B. Dung dịch natri cacbonat dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
Câu C. Dung dịch natri cacbonat được dùng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.
Câu D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng đơn chất.
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là gì?
BTKL: ⇒ mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)
⇒ mY = 11.2 = 22 ⇒ nY = 0,4 mol
Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol
nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 ⇒ nBr2 = 2.0,1 +0,2 - 0,2 = 0,2 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet