Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Xác định giá trị của m?
Đốt Y ⇒ nCO2 = 0,16 mol và nH2O = 0,26 mol
⇒ nY = nH2O - nCO2 = 0,1 mol
=> Số C = nCO2/nY = 1,6
⇒ Y chứa các ancol đơn chức ⇒ nO = 0,1mol
mY = mC + mH + mO = 4,04 g
nEste của ancol = 0,1mol
và nEste của phenol = x mol
⇒ nNaOH = 0,1 + 2x = 0,4 mol
⇒ x = 0,15 ⇒ nH2O = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX = mmuối + mY + mH2O - mNaOH = 25,14g
Cho 29,2 gam HCl tác dụng hết với KMnO4, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là gì?
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
⇒ nHCl = 29,2/36,5 = 0,8 (mol) ⇒ nCl2 = 0,8.5/16 = 0,25
V = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
Cho CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2. Tên gọi của Ca(OH)2 là gì?
Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Vì Ca là kim loại có một hóa trị ⇒ Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Gọi C3H7-OH (I), C4H9-OH (II), CH3-O-C2H5 (III), C2H5-O-C2H5 (IV)
Các chất đồng đẳng của nhau:
(I) và (II) đồng đẳng với ancol etylic
(III) và (IV) cùng là ete no đơn chức
Các chất đồng phân của nhau:
(I) và (III) cùng có CTPT là C3H8O
(II) và (IV) cùng có CTPT C4H10O
(Anco no đơn chức có đồng phân khác chức với ete)
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.
Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol)
Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan.
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Nồng độ mol/l CM(NaOH) = 0,35/0,2 = 1,75M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet