Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là bao nhiêu?
nNO = x mol; nN2O = y mol;
⇒ 30x + 44y = 5,75 g (1)
Bảo toàn e ta có: ne cho = ne nhận = 2nH2 = 0,8mol
⇒ 3x + 8y = 0,8 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,0625 mol ⇒ VY = 3,64 lít
Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?
Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên? (Xem bài tập 3, thuộc Bài 15, SGK; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg). Vì sao?
Vì khi đun nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hóa hớp với oxi tạo ra chất mới nên khối lượng tăng. (khối lượng sau gồm khối lượng miếng đồng ban đầu + khối lượng oxi phản ứng)
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon dioxit, oxi, nito, hidro.
- Lấy từng mẫu thử ở mỗi khí. Đưa đầu que đóm có than hồng và từng mẫu thử. Mẫu thử nào làm than hồng bùng cháy đó chính là oxi.
- Đưa que đóm đang cháy vào các khí còn lại, khí nào làm cháy được với ngọn lửa màu xanh, đó là H2.
- Cho các khí còn lại qua nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôi trong đó là CO2. Còn lại là khí nito không làm đục nước vôi trong.
Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu A. %Mg= 23,1%; %MgO=76,9%
Câu B. %Mg= 76,9% %MgO= 23,1%
Câu C. %Mg= 25%; %MgO=75%
Câu D. %Mg= 45,5%; %MgO=54,5%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet