Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 8,96 lít khí (đktc) NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được bao nhiêu?
nkhí = nNO + nNO2 = 0,4 mol
mkhí = 30nNO + 46nNO2 = 15,2 gam
→ nNO = nNO2 = 0,2 mol
Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO + nNO2 = 0,4 mol
→ nCu(NO3)2 = 0,4 mol
→ mCu(NO3)2 = 75,2 gam
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO4.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy:
Ta có: MX = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (1)
CxHy + (x +y/4)O2 --> xCO2 + y/2H2O
mCO2 = 4,28mH2O ↔ 44x = 4,28. 18. (y/2) ⇒ y = 1,14x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C7H8
Từ đề bài ⇒ CTCT của X là:
Câu A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh
Câu B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng
Câu C. dung dịch nhạt dần màu xanh
Câu D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử.
b. Anđehit cộng hidro tạo thành ancol bậc một.
c. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac sinh ra bạc kim loại.
d. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát CnH2nO.
e. Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc II.
a. S vì andehit có cả tính khử và tính oxi hóa
b. Đ vì RCHO + H2 → RCH2OH
c. Đ vì RCH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
d. Đ vì CTTQ của anđ no đơn chứa mạch hở: CnH2nO
e. Đ vì R1-CO-R2 + H2 → R1-CH(OH)-R2
Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Tìm m?
Hỗn hợp sau phản ứng phản ứng với NaOH → sau khi nung nóng hỗn hợp có Al dư. Chất rắn Y gồm Al dư; Fe; Al2O3
Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3.nAl dư = 2.nkhí → nAl dư = (0,0375.2):3 = 0,025 mol
Phần 1: Áp dụng định luật bảo toàn electron:
2.nFe + 3.nAl dư = 2.nkhí → nFe = (2.0,1375 – 3.0,025):2 = 0,1 mol
→ Số mol Fe trong Y = 0,1.2 = 0,2 mol
2Al (0,2) + Fe2O3 (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,2 mol)
nAl ban đầu = nAl pư + nAl dư → 0,2 + 0,025.2 = 0,25 mol
m = 0,25.27 + 0,1.160 = 22,75 gam.
Bạn em cho rằng có thể biến đổi kim loại Pb thành kim loại Au. Để chứng minh cho ý tưởng của mình, bạn em ngâm một lá chì nhỏ trong một dung dịch trong suốt. Sau ít phút lấy lá chì ra khỏi dung dịch, nhận thấy lá kim loại ban đầu đã biến đổi thành kim loại có màu vàng.
a) Ý tưởng của bạn em có đúng không? Vì sao?
b) Dung dịch trong suốt mà bạn em đã từng dùng là dung dịch gì?
c) Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.
a) Ý tưởng của bạn em không đúng. Vì các phản ứng hoá học chỉ làm thay đổi cấu trúc lớp electron bên ngoài của nguyên tử. Chúng ta đã biết nguyên tử của nguyên tố hoá học được đặc trưng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hoá học không thể làm thay đổi các thành phần trong hạt nhân. Do đó không thể biến đổi Pb thành Au bằng phản ứng hoá học được.
b) Dung dịch đã dùng có chứa ion thí dụ dung dịch
c) Pb đã khử ion thành Au và phủ một lớp bên ngoài kim loại Pb:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet