Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic (C17H31COOH). Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
Câu A. 120 Đáp án đúng
Câu B. 150
Câu C. 180
Câu D. 210
Phân tích: Ta thấy axit oleic (C18H34O2) và axit linoleic (C18H32O2) là những axit có π = 2 và π = 3 . Vậy nên khi tạo este với glixerol thì π(X) = 7 ( nếu có 2 axit oleic và 1 axit linoleic) hoặc π(X) = 8 (nếu có 1 axit oleic và 2 axit linoleic). nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71 mol; Bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O Þ 6nX + 4,77 = 3,42 + nH2O (1); nCO2 - nH2O = (πX -1).nX Û nCO2 - nH2O = 6nX; nCO2 - nH2O = 7nX; Û 1,71 - nH2O = 6nX; 1,71 - nH2O = 7nX; (2); Giải 1,2 ta có: nX = 0,03 mol và nH2O = 1,53 mol; nX = 9/325, nH2O = 1971/1300; Với nX = 0,03 mol thì trong gốc C của chất béo có 4 nên 2 nBr2 = 0,03.4 = 0,12 mol Þ V = 120 ml; Đến đây ta chọn luôn đáp án A
Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết các phương trình hóa học.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
Theo pt: nFe pư = nS = 0,05 mol ⇒ nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05mol
nFeS = nS = 0,05 mol
Nên hỗn hợp chất rắn A có Fe dư và FeS
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (3)
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
nHCl = 2.nFe + 2.nFeS = 2. 0,05 + 2. 0,05 = 0,2 mol
VHCl = 0,2 /1 = 0,2 lít.
Câu A. 1
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
MMgO = 24+16 = 40 g/mol
Số mol MgO là: nMgO = 0,6 mol
Số phân tử MgO là: A = n.N = 0,6.6.1023 = 3,6.1023 phân tử
Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm?
Câu A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
Câu B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+ ,Cd2+ ,Hg2+, Ni2+.
Câu C. Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa các vi khuẩn gây bệnh.
Câu D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt... quá mức cho phép
Câu A. dd NaOH
Câu B. dd HCl
Câu C. Na kim loại
Câu D. Quỳ tím
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB