Cho m (g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?
Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:
nN (trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO, NO2
Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38
⇒ nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng
Vậy: mFe = 0,5. 56 = m - 0,75m → m = 112 (g)
Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy trình bày phương pháp làm sạch sắt.
Cho bột kim loại sắt có lẫn nhôm vào dung dịch NaOH dư, chỉ có nhôm phản ứng, sắt sẽ không phản ứng
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Sau khi khí bay ra hết, tức nhôm đã phản ứng hết, lọc dung dịch sau phản ứng thấy còn chất rắn không tan, đó là sắt.
Câu A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
Câu B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
Câu D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
Nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: BaCl2, K2SO4, Al(NO3)3, Na2CO3, KCl
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự lần lượt
Sử dụng thuốc thử dung dịch Ba(OH)2
Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào 5 mẫu dung dịch trên.
Nhóm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra là: BaCl2, KCl
Nhóm 2: Có kết tủa trắng xuất hiện: K2SO4 và Na2CO3
Nhóm 3: Xuất hiện kết tủa keo tan trong kiềm dư là Al(NO3)3
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O
K2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4 + 2KOH
Na2CO3 + Ba(OH)2→ BaCO3 + 2NaOH
Sử dụng dung dịch HCl để nhận biết nhóm 2.
Nhỏ HCl vào 2 kết tủa nhóm 2. Mẫu kết tủa là tan là BaCO3, vậychất ban đầu là Na2CO3. Chất còn lại không tan là K2SO4.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl+ CO2 + H2O
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào nhóm 1.
Mẫu thửu nào xuất hiện kết tủa trắng BaSO4, thì chất ban đầu là BaCl2có kết tủa
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Chất còn lại không có hiện tượng gì
Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Có các phát biểu:
(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;
(2) Chất Y tan vô hạn trong nước;
(3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;
(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;
(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.
Số phát biểu đúng là
X là HCOOCH3 Þ Y là HCOOH và Z là CH3OH
(3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.
(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là 3.
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Tìm m?
Đặt số mol của H2N – CH(CH3) – COOH là x và của HOOC – (CH2)2 – CH(NH2) – COOH là y.
Phương trình phản ứng :
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
⇒ m = 0,6.89 + 0,4.147 = 112,2 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet