Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Vì sao hiện nay con người ta chỉ sử dụng phương pháp đi từ etilen.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao hiện nay con người ta chỉ sử dụng phương pháp đi từ etilen.


Đáp án:

Hiện nay người ta chỉ sử dụng phương pháp đi từ etilen để điều chế vinyl clorua vì phương pháp này cho sản phẩm rẻ hơn so với CH2=CH2 có sẵn trong khí craking còn CH≡CH phải điều chế từ CH4 ở 1500oC tốn năng lượng nên rất đắt.

Xem đáp án và giải thích
Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ glucozo (C6H12O6) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch glucozo 2%.

 

Đáp án:

mGlu = (C%.mdd)/100 = (2.200)/100 = 4g

mH2O = 200 -4 = 196g

 * Cách pha chế:

   - Cân 4g glucozo cho vào bình chứa.

   - Cho vào 196g nước cất, đổ vào bình đứng trên. Lắc mạnh cho C6H12O6 tan hết, ta được 200g dung dịch glucozo 2%.

Xem đáp án và giải thích
Lập công thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập công thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.


Đáp án:

Các bazo tương ứng với mỗi oxit là:

CuO : Cu(OH)2;

FeO: Fe(OH)2 ;

Na2O: NaOH;

BaO: Ba(OH)2;

Fe2O3: Fe(OH)3

MgO: Mg(OH)2.

Xem đáp án và giải thích
Carbohidrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Giữa tinh bột, saccarozo, glucozo có đặc điểm chung nào sau đây:

Đáp án:
  • Câu A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat

  • Câu B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam

  • Câu C. Đều bị thủy phân trong môi trường áxit

  • Câu D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc

Xem đáp án và giải thích
Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lầnl ượt bằng 3, 6, 9, 18?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lầnl ượt bằng 3, 6, 9, 18?


Đáp án:

Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:

Z = 3: 1s22s1 ; Z = 6 : 1s22s22p2;

Z = 9: 1s22s22p5 ; Z = 18: 1s22s22p63s23p6.

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…