Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam)
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi nào?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.
Hãy phân biệt các khái niệm sau và cho ví dụ minh hoạ:
a. Polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime bán tổng hợp.
b. Polime có cấu trúc điều hòa và cấu trúc không điều hoà.
c. Polime mạch phân nhánh và polime mạng không gian.
a. Polime thiên nhiên là polime có nguồn gốc thiên nhiên như xenlulozơ, cao su, tinh bột. vv...
Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp nên như polietilen, cao su buna, nilon-6,6, vv...
Polime bán tổng hợp (nhân tạo) là polime do chế biến một phần polime thiên nhiên như tơ visco, tơ axetat, vv...
b. Polime có cấu trúc điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo một trật tự nhất định.
Polime cấu trúc không điều hòa là loại polime có các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nhất định.
c. Polime mạch phân nhánh là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng phân nhánh như amilopectin, glicogen, vv...
Polime mạng không gian là loại polime có các mắt xích nối với nhau theo dạng mạng không gian. Thí dụ cao su lưu hóa, nhựa-bakelít, vv...
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2.
Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.
Lấy mẫu thử từng chất, lần lượt cho:
- Dùng quỳ tím ẩm lần lượt nhúng vào các mẫu thử
+ Làm mất màu quỳ tím ẩm là khí Clo
+ Khí làm đỏ màu quỳ tím ẩm là CO2 (do CO2 + H2O → H2CO3).
+ 2 khí còn lại không có hiện tượng gì
- Hai khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm, nếu thấy có H2O ngưng tụ, thì đó là khí H2, còn lại là CO:
PTHH: 2H2 + O2 --t0--> 2H2O.
Câu A. Màu da cam.
Câu B. Màu vàng.
Câu C. Màu xanh lục.
Câu D. Không màu.
Sau phản ứng của CuO với H2 thì có hiện tượng gì?
Phương trình hóa học: H2 + CuO --t0--> Cu + H2O
Chất rắn ban đầu là CuO có màu đen, sau phản ứng chuyển thành Cu có màu đỏ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet