Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng vừa đủ với 0,8 gam brom trong dung dịch. Cũng m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được 4,32 gam Ag. % khối lượng của fructozơ trong X là
nGlucozo = nBr2 = 0,005 mol
nAg = 2nGlucozo + 2nFructozo = 0,04 mol
=> nFrucrozo = 0,015 mol
=> Glucozo (25%) và Fructozo (75%)
Có 6 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các muối cùng nồng độ sau :
Bước 1 : Dùng các thuốc thử để phân biệt các gốc sunfat, clorua, nitrat.
Tiến hành như sau : Cho dung dịch vào các ống nghiệm đựng dung dịch thử. Nếu có kết tủa trắng, đó là , không có hiện tượng gì là muối clorua và muối nitrat.
Cho dung dịch vào các ống nghiệm đựng muối clorua và muối nitrat. Nếu có kết tủa trắng, đó là , không có hiện tượng gì là muối nitrat.
Bước 2 : Dùng đinh sắt nhận biết magie và đồng.
Tiến hành như sau : Thả đinh sắt lần lượt vào từng cặp muối của magie hoặc của đồng. Nếu có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, đó là các muối của đồng : . Nếu không có hiện tượng gì là muối của magie : .
Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Tính mol Al trong hỗn hợp X.
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2 = 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
→ nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
Fe2O3 + 2Al (0,1) → Al2O3 + 2Fe (0,1)
→ ∑nAl trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
Hòa tan hoàn toàn 14,4g hỗn hợp Fe và FeS bằng 200ml dung dịch HCl vừa đủ thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 9 .Tính nồng độ mol của HCl đã dùng?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x mol
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
y mol
Ta có: 56x+ 88y = 14,4
MX = (2.x+34.x)/(x+y) = 9.2
Giải hệ pt => x = y = 0,1 mol
=> nHCl = 2.(x+y) = 2.0,2 = 0,4 mol
CM (HCl) = 0,4/0,2 = 2M
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?
nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12mol
⇒ ∑nAla = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol
ntetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol
⇒ m = 0,27(89.4 - 18.3) = 81,54 g
Phân biệt các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl.
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Nhỏ dung dịch KOH từ từ cho đến dư vào các mẫu thử:
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa nâu ⇒ là dung dich FeCl3.
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng dần hóa nâu đung dịch FeCl2.
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng ⇒ dung dịch MgCl2.
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào không có hiện tượng nào xảy ra ⇒ dung dịch NaCl.
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần khi dư dung dịch KOH
⇒ dung dịch AlCl3.
AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]
- Mẫu nào có khí mùi khai bay ra ⇒ dung dịch NH4Cl.
KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet