Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ một lớp màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat FeSO4.
a) Hãy viết phương trình phản ứng.
b) Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
b) Phản ứng trên là phản ứng thế.
Hãy nêu những tính chất vật lí của hiđro clorua.
- Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí 1,26 lần, rất độc.
- Hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
Câu C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.
Câu D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4
- Tiến hành TN:
+ Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm
+ Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4
- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
- Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu (đỏ) bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần
PTHH:
2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+
Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH
- Tiến hành TN
+ Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm
+ Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH
- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.
- Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .
Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
Sau đó Al khử H2O
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Và màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dd kiềm
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2
Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)3
- Tiến hành TN:
+ Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm
+ Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng
- Giải thích: Kết tủa đó là Al(OH)3
Phải cho từng giọt dd NaOH do Al(OH)3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.
PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3
- Tiến hành TN:
+ Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al(OH)3 ở trên vào 2 ống nghiệm
+ Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.
- Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt
- Giải thích: Do Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo
PTHH: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Một dung dịch có [H+] = 0,01 OM. Tính [OH-] và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này.
[H+] = 1,0.10-2M thì pH = 2 và [OH-] = 1,0.10-12M. Môi trường axit. Quỳ có màu đỏ.
Câu A. 5
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet