Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn. Tính lượng kết tủa cuối cùng thu được
CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓màu vàng + 2NaCl (1)
0,2 → 0,4 mol
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 (2)
0,2 mol → 0,2 mol
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (3)
0,1 mol ← 0,1 mol
nNaOH (1) = 2. nCrCl2 = 2. 0,2 = 0,4 mol
nNaOH (3) = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
Theo (2): nCr(OH)3 = nCr(OH)2 = 0,2 mol
nCr(OH)3 còn lại sau phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
mkết tủa = 0,1. 103 = 10,3 g
Hai chất đồng phân của nhau là
Câu A. amilozơ và amilopectin.
Câu B. xenlulozơ và tinh bột
Câu C. saccarozơ và glucozơ.
Câu D. fructozơ và glucozơ.
Khi hòa tan đường vào nước, vì sao không nhìn thấy đường nữa?
Khi tan trong nước, đường bị chia nhỏ thành phân tử và trộn lẫn với phân tử nước.
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
a) Phương trình hóa học:
2O2 + 3Fe --t0--> Fe3O4
0,3 ← 0,45 (mol)
b) Ta có: nFe = 0,45 mol
Theo phương trình, tính được nO2 = 0,3 mol
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)
nH2 = nZn = 0,1 mol => V = 22,4 .0,1 = 2,24 lít
Câu A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
Câu B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu C. MZ > MY > MX
Câu D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet