Cho các chất sau:     (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin     (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin     Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất sau:

    (1). Amoniac     (2). Anilin     (3). P – Nitroanilin

    (4). P – Metylanilin     (5). Metylamin     (6). Đimetylamin

    Hãy sắp xếp theo tính bazơ tăng dần 


Đáp án:

(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

- Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH3

- Gốc metyl – CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH3 có tính bazơ mạnh hơn NH3.

    Trong các amin thơm, nhóm nitro –NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazơ yếu nhất.

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Tìm a?


Đáp án:

nFeO = 0,5 mol

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

0,5       1

→ a = 1 mol

Xem đáp án và giải thích
Xác định hợp chất thuộc loại tripeptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?


Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

  • Câu B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

  • Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH

  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là


Đáp án:

Ta có: mO = (mX - m kim loại) : 16 = 0,45 mol

=> nH2SO4 = nH2O = nO = 0,45 mol

=> V dd H2SO4 = 450 ml

Xem đáp án và giải thích
Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí ) thu được 38,8 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,98 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl (không có không khí ) thu được 38,8 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.


Đáp án:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2         (1)

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2         (2)

    Cr + 2HCl → CrCl2 + H2         (3)

    Từ (1)⇒ nAl = 2/3 nH2 = 2/3.4,98/22,4 = 0,15(mol)

    ⇒ mAl = 0,15.27 = 4,05(gam)

    ⇒ mCr + Fe = 100 - 4,05 = 95,95(gam)

    Gọi số mol Fe và Cr lần lượt là x và y mol

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây: Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây: Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic


Đáp án:

SiO2              +            2NaOH đặc            ---t0--->  Na2SiO3 +    H2O

Na2SiO3           +  2HCl                    --->  2NaCl        +   H2SiO3

H2SiO3                  ---t0--->   SiO2  + H2O

SiO2         +   2C          ---t0---> Si          +         2CO

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…