Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này


Đáp án:

* Vị trí những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn

- Nhóm IA và IIA (trừ H)

- Nhóm III A (trừ Bo)

- Một phần nhóm IVA, VA, VIA

- Các nhóm B

- Họ anta và actini

* Kim loại có tính khử mạnh nhất nằm bên trái, phía dưới của bảng tuần hoàn. Phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm phía trên bên phải của bảng tuần hoàn

Kim loại Cs-6s1

Phi kim : F – 2s22p5

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Giải bằng phư5ơng pháp ion rút gon
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là


Đáp án:
  • Câu A.

    6,72. 

  • Câu B.

    8,96. 

  • Câu C.

    4,48.

  • Câu D.

    10,08.

Xem đáp án và giải thích
Sản xuất thủy tinh như thế nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sản xuất thủy tinh như thế nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh.


Đáp án:

Sản xuất thủy tinh:

- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp.

- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900oC

- Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh thành các đồ vật.

PTHH:

CaCO3 --t0--> CaO + CO2

CaO + SiO2 --t0-->CaSiO3

Na2CO3 + SiO2  --t0-->  Na2SiO3 + CO2.

Thành phần chính của thủy tinh thường là Na2SiO3 và CaSiO3

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tìm m 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tìm m 


Đáp án:

nN2 = 0,1 mol ⇒ nN = 0,2 mol

Bảo toàn nguyên tố nito ⇒ nCH3NH2 = 0,2 mol

⇒ m = 0,2. 31 = 6,2 gam

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g. Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g.

Hãy xác định ion kim loại trong dung dịch.





Đáp án:

Phương trình ion thu gọn:

                          

2,24 g ion  bị khử sẽ sinh ra 2,24 g kim loại  M bám trên lá kẽm.

Khối lượng mol của kim loại M là :  

Những dữ kiện này ứng với ion trong dung dịch ban đầu.




Xem đáp án và giải thích
Sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).

Đáp án:
  • Câu A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.

  • Câu B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.

  • Câu C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

  • Câu D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…