M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO3 = b mol.
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
a a (mol)
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O (2)
b b (mol)
Số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,2 nên: a + b = 0,2 (3)
MA = 11,52 .2 = 23 nên hay 2a + 44b = 4,6 (4)
Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8 (5)
Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg).
%VH2 = 50%; %VCO2 = 50%.
Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước ... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.
Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M khối lượng hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 cần dùng bao nhiêu?
nHCl = 0,2 và nFeCl3 = 0,32
⇒ nAmin = nCl- = 1,16 mol
⇒ mAmin = 1,16.17,25.2 = 40,02 g
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thu được (m + 62) gam muối khan. Nung nóng hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bao nhiêu?
Kim loại + HNO3 → Muối nitrat
Ta có: mmuối – mkim loại = m NO3- = 62g
n NO3- = 1 mol
Muối nitrat ( Cu, Zn, Mg) Oxit
Bảo toàn điện tích ta có: n NO3- (muối) =2 nO2-(oxit) ( cùng = số mol cation)
⇒ nO ( oxit) = 0,5 mol
⇒ mc/rắn = mkim loại + moxi = m + 0,5.16 = m + 8 (gam)
Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.
C6H10O5 + H2O -(lên men rượu)→ C6H12O6 (1)
C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (2)
Khối lượng tinh bột tham gia phản ứng là: 150. 81% = 121,5 gam.
nC6H10O5 = nC6H12O6 = 1/2 nC2H5OH ⇒ nC2H5OH = 2nC6H10O5 = (2.121,5)/162 = 1,5 mol.
Thể tích ancol nguyên chất là :
VC2H5OH nguyên chất = (1,5.46)/0,8 = 86,25 ml ⇒ VC2H5OH 46o = 86,25/22,4 = 187,5 ml
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet