Cho 61,20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Zn(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,6 mol HCl, thu được 10,08 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản thu được m gam muối khan. Biết tỉ lệ mol giữa Mg và Al2O3 tương ứng là 1 : 3. Giá trị m và phần trăm số mol của Zn(NO3)2 trong hỗn hợp X là:
Giải
Ta có: nHCl = 3,6 mol
nNO= 10,08 : 22,4 = 0,45 mol
Áp dụng BTNT H ta có : 2nH2O = nHCl => nH2O = 0,5.nHCl = 0,5.3,6 = 1,8 mol
Theo định luật BTKL ta có : mX + mHCl = mNO + m muối + mH2O
=> 61,20 + 3,6.36,5 = 0,45.30 + m muối + 18.1,8
=> m muối = 146,7 gam
Ta có nH+ pư = 4nNO + 2nO oxit => 3,6 = 4.0,45 + 2nO oxit
=>nO oxit = 0,9 mol
Từ đó ta có nAl2O3 = 0,3 => nMg = 0,1
Theo định luật BT e ta có: 2nMg + 3nAl = 3nNO
=>nAl = 23/60
=> nZn(NO3)2 = (61,20 – 0,1.24 – 27.(23/60) – 0,3.102) : 189 = 17/180
=> %nZn(NO3)2 = 9,56%
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
mO2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: mO2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?
- Những điểm khác nhau về tính chất vật lí:
P trắng | P đỏ |
---|---|
- Có mạng tinh thể phân tử. Phân tử gồm 4 nguyên tử liên kết bằng lực tương tác yếu - Chất rắn màu trắng, trong suốt (hoặc hơi vàng), mềm - Không ta trong nước, ta trong một số dung dịch C6H6, CS2… - Rất độc - Nhiệt độ nóng chảy thấp - Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40oC |
- Có cấu trúc dạng polime, có lực liên kết cộng hoá trị tương đối lớn - Chất bột màu đỏ - Không tan trong dung môi thông thường nào - Không độc - Khó nóng chảy - Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 250oC |
- Sự chuyển đổi giữa P trắng và P đỏ:
Trong các lễ hội, en thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí thì bóng không bay được?
Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro. Vì: dH2/kk = 2/29 = 1/15
Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được.
Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
Câu A. Kết tủa màu tím
Câu B. Dung dịch màu xanh
Câu C. Kết tủa màu vàng
Câu D. Kết tủa màu trắng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet