Có những oxit sau: Fe2O3, CaO, Al2O3, CuO, SO2, SO3, CO. Những oxit nào tác dụng với:
a) H2O b) Dd H2SO4
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
a) Những oxit tác dụng với nước gồm: CaO, SO2, SO3, CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
b) Những oxit tác dụng với dd H2SO4 là: CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Tìm m?
Ta có: nSO2 = 0,145 mol
Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O
Gọi nFe = x mol; nO = y mol
Quá trình nhường electron:
- Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 3x = 2y + 0,29 ⇒ 3x - 2y = 0,29 (1)
Mặt khác: 56x + 16y = 20,88 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,29 và y = 0,29
Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:
Thế nào là bazơ một nấc và nhiều nấc, axit một nấc và nhiều nấc, hidroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit? Lấy các thí dụ và viết phương trình điện li của chúng trong nước.
a) Axit nhiều nấc
- Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li một nấc ra ion H+ là các axit một nấc.
- Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là các axit nhiều nấc.
- Thí dụ:
HCl → H+ + Cl-
Ta thấy phân tử HCl trong dung dịch nước chỉ phân li một nấc ra ion H+, đó là axit một nấc.
H3PO4 ↔ H+ + H2PO4- ;
H2PO4- ↔ H+ + HPO42- ;
HPO42- ↔ H+ + PO43- ;
Phân tử H3PO4 phân I ba nấc ra ion H+, H3PO4 là axit ba nấc.
b) Bazơ nhiều nấc
- Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li một nấc ra ion OH- là các bazơ một nấc.
- Những bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- là các bazơ nhiều nấc.
- Thí dụ:
NaOH → Na+ + OH-
Phân tử NaOH khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra ion OH-, NaOH là bazơ một nấc.
Mg(OH)2 ↔ Mg(OH)+ + OH- ;
Mg(OH)+ ↔ Mg2+ + OH- ;
Phân tử Mg(OH)2 phân li hai nấc ra ion OH-, Mg(OH)2 là bazơ hai nấc.
c) Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
- Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính:
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH- : Phân li theo kiểu bazơ
Zn(OH)2 ↔ 2H+ + ZnO22-(*) : Phân li theo kiểu axit
d) Muối trung hòa
Muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ (hidro có tính axit) được gọi là muối trung hòa.
- Thí dụ: NaCl, (NH4)2 SO4, Na2CO3.
(NH4)2 SO4 → 2NH4+ + SO42-
e) Muối axit
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+, thì muối đó được gọi là muối axit.
- Thí dụ: NaHCO3, NaH2PO4 , NaHSO4.
NaHCO3 → Na+ + HCO3-
Câu A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
Câu B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
Câu C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
Câu D. Anlyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo → X → Y→ CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
Câu A. CH3CHO và CH3CH2OH
Câu B. CH3CH2OH và CH3CHO
Câu C. CH3CH2OH và CH2=CH2
Câu D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
E là este 3 chức
=> Hai muối có tỉ lệ mol 1:2 hoặc 2:1
nmuối = nNaOH = 0,6 => Mmuối = 218/3 => R = 17/3
Tổng của 3 gốc hiđrocacbon trong muối là 17
=> HCOONa, CH3COONa (1.2 + 15 = 17)
=> HCOOH và CH3COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet