Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.
a) Xác định tên 2 KL đó và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại
b) Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng để trung hòa dd kiềm và khối lượng muối clorua thu được.
a. Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là M
Số mol H2: nH2 = 0,05(mol)
PTHH:
Theo pt: nM = 2. nH2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)
⇒ M =3,1/0,1 = 31 → Na, K
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
b.
Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)
VHCl = n/CM = 0,1/2 = 0,05 l = 50 ml
m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)
Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. giá trị của m gần nhất với
Câu A. 28
Câu B. 27
Câu C. 29
Câu D. 30
Hãy cho biết thế nào là liên kết cộng hóa trị không cực? Cho ba ví dụ về liên kết cộng hóa trị không cực.
- Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết trong đó cặp electron chung nằm ở giữa khoảng cách hai nguyên tử.
- Ví dụ: Liên kết trong phân tử F2,O2 và N2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
Phản ứng thủy phân este được thực hiện trong :
Câu A. nước.
Câu B. dung dịch axit.
Câu C. dung dịch kiềm.
Câu D. Cả A, B, C.
Câu A. vinyl propionat.
Câu B. anlyl axetat.
Câu C. etyl acrylat.
Câu D. metyl metacrylat.
Câu A. 6
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet