Cho A gam hỗn hợp sắt và đồng tác dụng với clo (đun nóng) thu được 18,9375 gam hỗn hợp sản phẩm. Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 12,925 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
2Fe + 3Cl →t o 2FeCl3
a a
Cu + Cl2 →t o CuCl2
b b
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
a a
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
b b
mmuối = 162,5a + 135b = 18,9375 gam
mtủa = 107a + 98b = 12,925 gam
→ a = 0,75 mol; b= 0,05 mol
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
mFe = 56.0,75 = 4,2 gam
mCu = 64.0,05 = 3,2 gam
Câu A. Là chất oxi hóa
Câu B. Là chất khử
Câu C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu D. A,B,C đều đúng
Hãy so sánh thành phần và đặc điểm cấu trúc của ankan với xicloankan.
Giống nhau: đều chưa C, H và trong phân tử chỉ chứa liên kết xich ma.
Khác nhau: ankan có mạch hở, gấp khúc, monoxiclohexan có dạng mạch vòng và khi cùng số C, thì chúng kém nhau 2 nguyên tử H.
Hãy giải thích:
a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.
b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.
a, *Điện phân KCl nóng chảy
Catot(-) ← KCl nóng chảy → Anot(+)
K+ Cl-
K+ + e → K
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl đpnc → 2K + Cl2
* Điện phân dung dịch KCl
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
K+, H2O Cl-, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl + 2H2O đpdd→ 2KOH + H2 + Cl2
Sự khác nhau về sản phẩm điện phân KCl nóng chảy và dung dịch KCl trong nước là quá trình khử ion K+ và khử H2O tương ứng.
b. * Điện phân dung dịch KNO3
Catot(-) ← KNO3 dung dịch → Anot(+)
K+, H2O NO-3, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
*Điện phân dung dịch H2SO4
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
H+, H2O SO42-, H2O
2H+ + 2e → H2
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
2H2O đpdd→ 2H2 + O2
Sự giống nhau về sản phẩm điện phân KNO3 và dung dịch H2SO4 trong nước là vì thực chất đều là phản ứng điện phân nước
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?
Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2
Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:
nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2
Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38
nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng
Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)
Cho vào ống nghiệm khô khoảng 4 : 5 gam hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm natri axetat khan và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào các ống nghiệm đựng : dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm đựng dung dịch brom và dung dịch thuốc tím là gì?
Cho vào ống nghiệm khô khoảng 4 : 5 gam hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm natri axetat khan và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào các ống nghiệm đựng : dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm đựng dung dịch brom và dung dịch thuốc tím là dung dịch brom và dung dịch thuốc tím đều không nhạt màu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet