Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Tính thể tích H2 thu được (đktc)?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Vì H = 85% nên: nFe pu = (0,84.85) : (56.100) = 0,01275 mol
nH2 = nFe pư = 0,01275 mol
VH2 = 0,01275.22,4= 0,2856 l
Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
Câu A. Clo là chất khí không tan trong nước.
Câu B. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
Câu C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.
Câu D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu A. 17,92.
Câu B. 70,40.
Câu C. 35,20.
Câu D. 17,60.
Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là:
Câu A. 8
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5
Có ba dung dịch : kali sunfat, kẽm sunfat và kali sunfit với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận ra được ba dung dịch trên đó. Đó là thuốc thử nào ? Giải thích
(tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh) khi tan trong nước không bị thủy phân nên dung dịch có pH = 7. (tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh) khi tan trong nước bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính axit (pH<7). ( tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh ) khi tan trong nước bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính kiềm (pH>7).
Vì vậy, có thể dùng quỳ tím để nhận ra các dung dịch nói trên.
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Tìm V?
Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0,2 0,1
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2 0,2
=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet