Câu A. 4
Câu B. 3 Đáp án đúng
Câu C. 1
Câu D. 2
Chọn đáp án B Các phản ứng xảy ra là: Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr NaClO + CO2 + H2O → HClO + NaHCO3
Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình được 0,672 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,88 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị của m là:
Giải
Sau cùng ta thu được 2 muối Fe2+ và Cu2+, áp dụng BT e ta có:
→ 2m = 56.0,3
→ m = 8,4 gam
Phân tích một hợp chất X người ta thu được số liệu sau: 76,31%C; 10,18%H; 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là gì?
Ta có: x : y : z = 76,31/12 : 10,18/1 : 13,52/14 = 13:21:2
=> CT đơn giản nhất là: C13H21O2
Dân gian ta có câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
Dựa vào kiến thức hóa học về chất béo, em hãy giải thích vì sao thịt mỡ thường được ăn cùng với dưa chua?
Vì trong dưa hành có một lượng nhỏ axit tạo môi trường thủ phân các chất béo có trong thịt mỡ. Giúp giảm lượng chất béo trong thịt mỡ, không gây cảm giác ngán.
Hãy kể tên một số loại quả chín có chứa glucozơ.
Glucozơ có trong một số quả chín như: nho chín, chuối chín, ổi chín, mít chín, na chín (mãng cầu), dứa chín (thơm).
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB