Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M hay pH < 7
Môi trường bazơ là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M hay pH > 7
Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] hay [H+] = 10-7M hay pH = 7
Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra chat nhôm sunfat Al2 (SO4)3 và khí hidro. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tư giữa các chất trong phản ứng?
PTHH của phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Cứ nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H2SO4 tạo ra 1 phân tử Al2 (SO4)3 và 3 phân tử H2.
Hãy trình bày sơ lược về chưng cất dầu mỏ dưới áp suất thường (tên phân đoạn, số nguyên tử cacbon trong phân đoạn, ứng dụng của phân đoạn
Khi chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường có các phân đoạn sau:
Nhiệt độ sôi | Số nguyên tử C trong phân tử | Ứng dụng |
< 180oC |
1-10 Phân đoạn khí và xăng |
Nhiên liệu cho ô tô, xe máy |
170 – 270oC |
10 -16 Phân đoạn dầu hỏa |
Nhiên liệu cho máy bay |
250 – 350oC |
16 – 21 Phân đoạn dầu điezen |
Nhiên liệu điezen cho xe tải, tàu hỏa |
350 – 400oC |
21 – 30 Phân đoạn dầu nhờn |
Chế tạo dầu nhờn, làm nguyên liệu cho crakinh |
400oC |
> 30 Cặn mazut |
Chưng cất dưới áp suất thấp để làm nguyên liệu cho crackinh, dầu nhờn, nhựa đường, parafin. |
Câu A. 1
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 7
Trình bày tính chất vật lý và hóa học của nước.
Tính chất vật lý
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100ºC (dưới áp suất khí quyển là 760mmHg), hóa rắn ở 0ºC.
- Hoà tan nhiều chất: rắn (như muối ăn, đường…), lỏng (như cồn, axit …), khí (như amoniac, hiđro clorua…).
Tính chất hóa học
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
b) Tác dụng với oxit bazơ
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO … tạo ra bazơ.
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Xác định số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB