Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2, H2O là 109,8g. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần bao nhiêu mol O2
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2, H2O là 109,8g. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần bao nhiêu mol O2


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào?

 





Đáp án:
  • Câu A. H2 và Cl2 .

  • Câu B. N2 và O2

  • Câu C. H2 và O2

  • Câu D. HCl và CO2

Xem đáp án và giải thích
Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là bao nhiêu?


Đáp án:

nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol

Gọi nồng độ H3PO4 là x

Nếu NaOH vừa đủ ⇒ nH2O sinh ra = 0,24 mol

⇒ muối là Na3PO4 0,08 mol ⇒ mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98

Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan

Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O

98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 ⇒ x = 1,5 mol/l

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học minh họa: a. Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư b. Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần có kết tủa màu nâu đen xuất hiện
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết các phương trình hóa học minh họa:

a. Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư

b. Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thấy màu của dung dịch nhạt dần có kết tủa màu nâu đen xuất hiện


Đáp án:

a. Khi dẫn hỗn hợp khí (gồm CH4 và C2H4) qua dung dịch brom dư thì C2H4 sẽ tác dụng với dung dịch nước brom, CH4 không tác dụng sẽ đi ra khỏi bình được dung dịch nước brom.

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?


Đáp án:

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 1,435

  • Câu B. 0,635

  • Câu C. 2,070

  • Câu D. 1,275

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…