Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau: Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:

 

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
   

Đáp án:

Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon
C6H6 C2H6O CaCO3
C4H10 CH3NO2 NaNO3
  C2H3O2Na NaHCO3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được C2H5COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được C2H5COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là gì?


Đáp án:

X là C2H5COOCH3.

C2H5COOCH3 + H2O ⇆ C2H5COOH + CH3OH.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dung 19,6g O2; thu được 11,76 lít CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô can dung dịch sau phản ứng còn lại 13,95g chất rắn khan Tìm tỉ lệ mol của X1:X3 
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dung 19,6g O2; thu được 11,76 lít CO2 (dktc) và 9,45g H2O. Mặt khác nếu cho m g hỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô can dung dịch sau phản ứng còn lại 13,95g chất rắn khan Tìm tỉ lệ mol của X1:X3 


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Có 4 mệnh đề sau (1) Hỗn hợp N2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư (2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư Số mệnh đề đúng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Có 4 mệnh đề sau

(1) Hỗn hợp N2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư

(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư

(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư

(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư

Số mệnh đề đúng là


Đáp án:

(1) Na2O + H2O → 2NaOH

1                       → 2

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

1              2

⟹ phản ứng vừa đủ nên tan hết ⟹ (1) đúng.

(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

1                             → 2

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

1         2

⟹ phản ứng vừa đủ nên tan hết ⟹ (2) đúng.

(3) 3Cu + 8H+dư + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

1                              1

Do 1/3 < 1/2 nên Cu hết, NO3- dư ⟹ hỗn hợp tan hết ⟹ (3) đúng.

(4) không thể tan hết vì CuS không phản ứng với HCl ⟹ (4) sai.

Vậy có 3 phát biểu đúng.

 

Xem đáp án và giải thích
Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Eo (Zn2+/Zn ). Biết rằng EpđhoZn-Cu = 1,10 V và Eo (Cu2+/Cu ) = +0,34 V
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Eo (Zn2+/Zn ). Biết rằng EpđhoZn-Cu = 1,10 V và Eo (Cu2+/Cu ) = +0,34 V


Đáp án:

Epđho = EoCu2+/Cu - EoZn2+/Zn = +1,1 V ⇒ EoZn2+/Zn = +0,34 – 1,1 = -0,76 V

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba? Cho ví dụ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba? Cho ví dụ.


Đáp án:

- Liên kết đơn là liên kết do sự xen phủ 2 obitan liên kết theo dọc trục liên kết.

Ví dụ: Phân tử HBr: H-Br.

- Liên kết đôi là liên kết được hình thành do 2 cặp electron liên kết. Trong liên kết đôi có 1 liên kết σ (bền hơn) và 1 liên kết π (kém bền hơn).

Ví dụ: Phân tử CO: C=O.

- Liên kết ba là liên kết được hình thành do 3 cặp electron liên kết. Trong liên kết ba có 1 liên kết σ và 2 liên kết π.

Ví dụ: Phân tử axetilen: H-C ≡ C-H.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…