Dầu hướng dương có hàm lượng oleat (gốc của axit oleic) và gốc linoleat(gốc của axit linoleic) tới 85%. Dầu ca cao có hàm lượng gốc stearat và panmitat tới 75%. Hỏi dầu nào đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn. Vì sao?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dầu hướng dương có hàm lượng oleat (gốc của axit oleic) và gốc linoleat(gốc của axit linoleic) tới 85%. Dầu ca cao có hàm lượng gốc stearat và panmitat tới 75%. Hỏi dầu nào đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn. Vì sao?


Đáp án:

Dầu hướng dương đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn do thành phần của nó chứa chủ yếu là các axit béo không no.

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thế nào là sự lai hóa?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là sự lai hóa?


Đáp án:

Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.

Xem đáp án và giải thích
X là một este không no trong phân tử chứa 2 liên kết pi (π), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện X là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

X là một este không no trong phân tử chứa 2 liên kết pi (π), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện X là


Đáp án:

X có dạng Cn2H2n-2Ox (x = 2 hoặc 4)

CnH2n-2Ox + (1,5n - 0,5 - 0,5x)O2 → nCO2 + (n-1)H2O

nO2 = 0,225 => nX = 0,225/(1,5-0,5-0,5x)

MX = 14n + 16x - 2 = 4,3(1,5n-0,5-0,5x)/0,225

=> x = 2, n = 4 là nghiệm duy nhất

X là C4H6O2. Có đồng phân cấu tạo.

HCOO-CH=CH-CH3

HCOO-CH2-CH=CH2

HCOO-C(CH3)=CH2

CH3COO-CH=CH2

CH2=CH-COO-CH3

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng tạo chất khí
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là :

Đáp án:
  • Câu A. có kết tủa

  • Câu B. có khí thoát ra

  • Câu C. có kết tủa rồi tan

  • Câu D. không hiện tượng

Xem đáp án và giải thích
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li : a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn. Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li :

a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn.

Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.





Đáp án:

a) Al (điện cực âm) bị ăn mòn, Fe (điện cực dương) không bị ăn mòn

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Cu (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Sn (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Ở những vết sây sát của vật làm bằng sắt tráng kẽm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.



Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 10,40 g một hiđrocacbon X, là chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 17,92 lít khí CO2 (đo ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 3-4. a) Tìm công thức phân tử của X. b) X tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1:4 và tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 :1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 10,40 g một hiđrocacbon X, là chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 17,92 lít khí  (đo ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 3-4.

a) Tìm công thức phân tử của X.

b) X tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1:4 và tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 :1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X.





Đáp án:

a) Từ sản phẩm cháy xác định được công thức đơn giản nhất :  và từ tỉ khối xác định được CTPT : 

b) X có độ không no bằng 5, cộng 4 phân tử  chứng tỏ X có một vòng lớn ; cộng 1 phân tử brom chứng tỏ có 1 liên kết đôi mạch hở và 3 liên kết đôi thuộc vòng benzen. CTPT của X : 




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…