Câu A. 4
Câu B. 5 Đáp án đúng
Câu C. 3
Câu D. 6
Chọn đáp án B. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl.
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M, KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tìm V?
nCO32- = 0,15 mol ; nHCO3- = 0,1 mol ; nH+ = 0,2 mol
Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên phản ứng xảy ra theo trình tự
Sau phản ứng (1) nH+ còn: 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) nên HCO3- dư.
⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
Chất stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime.
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 1,1M thu được dung dịch X chứa a gam muối và 3,584 lít (đktc) gồm khí N2, N2O có tỉ khối hơi với hidro là 19. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Giải
Ta có: n HNO3 = 2,42 mol; n hh khí = 0,16 mol
Sử dụng phương pháp đường chéo ta có: nN2 = 0,06 mol; nN2O = 0,1 mol
Ta thấy Al => có sản phẩm khử là NH4NO3
Mở rộng: Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 => sp khử có NH4NO3
BTNT N ta có: n HNO3 = 2nN2 + 2nN2O + 10nN2 + 8nN2O + 2nNH4NO3 + 8nNH4NO3
→ n HNO3 = 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4NO3
→ 2,42 = 12.0,06 + 10.0,1 + 10nNH4NO3
→ n NH4NO3 = 0,07 mol
BT e ta có: 3nAl = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3
→ nAl = (10.0,06 + 8.0,1 + 8.0,07):3 = 49/75 mol = nAl(NO3)3
→ a = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213.(49/75) + 80.0,07 = 144,76g
Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch (lấy dư) thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Số mol xiclohexen = số mol Br2 = ( = 0,015 (mol).
Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x.
2C6H6 + 1502 12C02 + 6H20
x mol 6x mol
2C6H10 + 1702 12C02 + 10H20
015 mol 0,09 mol
C02 + Ca(OH)2 CaC03 + H20
6x + 0,09 = = 0,210 x = 0,02
Khối lượng hỗn hợp M là : 0,02.78 + 0,015.82 = 2,79 (g).
% về khối lượng của C6H6 là : (100%) : = 55,9%.
C6H10 chiếm 44,1% khối lượng hỗn hợp M.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
Câu B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Câu D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet