Sau bài thực hành hóa học. trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,..
Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ những chất thải trên?
Câu A. Nước vôi dư Đáp án đúng
Câu B. HNO3
Câu C. Giấm ăn
Câu D. Etanol
Nước vôi dư
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Xác định công thức của 2 axit?
X: nH2 = 0,2 mol
Vì 2 chất phản ứng vừa đủ tạo este nên naxit = nancol = neste = 0,2 mol
→ MRCOOC2H5 = 16,2/02 = 81 → R = 8
→ HCOOH, CH3COOH
Câu A. 58,8.
Câu B. 64,4.
Câu C. 193,2.
Câu D. 176,4.
Canxi có tính chất hóa học gì?
- Canxi là chất khử mạnh:
Ca → Ca2+ + 2e
a. Tác dụng với phi kim
2 Ca + O2 → 2 CaO
Ca + H2 → CaH2 .
b. Tác dụng với axit
- Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
Ca + 2HCl→ CaCl2 + H2
- Với dung dịch HNO3:
Ca + 4HNO3 đặc → Ca(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
c. Tác dụng với nước
- Ở nhiệt độ thường, Ca khử nước mạnh.
Ca + 2H2O → CaOH)2 + H2
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
Cho Na vào các dung dịch: MgSO4 tạo kết tủa, ZnCl2 tạo kết tủa sau đó tan. Dùng dung dịch MgSO4 cho vào 4 dung dịch còn lại: BaCl2 tạo kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch còn lại: Na2SO4 tạo kết tủa.
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHCO3 và KNO3 (sau khi đã cho Na): KHCO3 tạo kết tủa, còn lại là KNO3
Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, trong khí đó học sinh B cho 32,5 gam sắt cũng vào dung dịch H2SO4 loãng như ở trên. Hãy cho biết học sinh A hay học sinh B thu được nhiều khí hiđro (đo ở đktc) hơn?
Học sinh A:
Số mol Zn là: nZn = 0,5 mol
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
0,5 → 0,5 (mol)
Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,5 = 11,2 lít
Học sinh B:
Số mol Fe là: nFe = 0,58 mol
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
0,58 → 0,58 (mol)
Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,58 = 12,99 lít.
Vậy học sinh B thu được nhiều khí hiđro hơn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB