Câu hỏi nhận biết công thức của amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?


Đáp án:
  • Câu A. H2N-CH2-COOH Đáp án đúng

  • Câu B. CH3-CH(NH2)-COOH

  • Câu C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH

  • Câu D. H2N-CH2-CH2-COOH

Giải thích:

Đáp án A Phân tích: Glyxin có CTCT là H2N-CH2-COOH.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?


Đáp án:

H2N-R-COOH (0,1 mol) + HCl → ClH3N-R-COOH (0,1 mol)

Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 suy ra R = 14: CH2

⇒ X: H2N-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là



Đáp án:

Ta có: nSaccarozo  = 0,03125 mol

nGlucozo = nFructozo = nSaccarozo

=> nAg = 2nGlu + 2nFruc = 4nSaccarozo = 4.0,03125 = 0,125 mol

=> m = 13,5g

Xem đáp án và giải thích
Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau: a) Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy. b) Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:

a) Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.

b) Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.

 

Đáp án:

Cách b là cách làm đúng vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống (Nhiệt độ càng cao càng dễ tan).

Xem đáp án và giải thích
A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.



Đáp án:

A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được  vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).

Khối lượng H trong 3.6g : (= 0,4 (g).

Phần trăm khối lượng của hiđro trong A : (0).100% = 16,0%

Phần trăm khối lượng của cacbon trong A : 100,0% - 16,0% = 84,0%




Xem đáp án và giải thích
Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ? a)  Các kim loại : Al, Mg, Ba, Na. b)  Các dung dịch muối : NaCl, Ba(NO3)2, Al(SO4)3. c)  Các oxit : CaO, FeO, Al2O3. d)  Các dung dịch : NaNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ?

a)  Các kim loại : Al, Mg, Ba, Na.

b)  Các dung dịch muối : NaCl, Ba(NO3)2, Al(SO4)3.

c)  Các oxit : CaO, FeO, Al2O3.

d)  Các dung dịch : NaNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3.




Đáp án:

a) Dùng H2O, nhận biết được 2 nhóm kim loại Na, Ba và Mg, Al. Nhận biết ion Ba2+ trong nhóm ( 1 ) bằng ion CO3 2- . Nhận biết kim loại Al trong  nhóm (2) bằng dung dịch NaOH.

b) Nhận biết ion Al3+ bằng dung dịch NaOH, sau đó nhận biết ion Ba2+ bằng dung dịch muối cacbonat, còn lại là dung dịch chứa Na+.

c) Dùng H2O nhận biết CaO, dùng dung dịch NaOH nhận biết A12O3, chất còn lại là FeO.

d) Dùng dung dịch NaOH nhận biết: Al(NO3)3 tạo kết tủa sau đó tan trong dung dịch NaOH dư ; Ca(NO3)2 làm dung dịch vẩn đục, còn lại là NaNO3.

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tvxoilac tv
Loading…