Câu 1. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A.H2S B. CO2 C. NO2 D. SO2
Câu 2. Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch.
A.Pb(NO3)2. B. NaHS. C. NaOH. D. AgNO3
Câu A.
C,B
Câu B.
B,D
Câu C.
A,D
Câu D.
A,B
Đáp án đúngH2S + CuSO4 -> CuS↓ đen + H2SO4
Câu 2.
NaHS + HCl -> NaCl + H2S --> Đáp án B
=> Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm, thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 8,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong X là %?
mdung dịch giảm = m↓ - (mCO2 + mH2O)
⇒ mCO2 + mH2O = 16,8 gam
Gọi nCO2 = x mol; nH2O = y mol
⇒ 44x + 18y = 16,8 (1)
mX = mC + mH = 12x + 2y = 4 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,3; y = 0,2
⇒ %mC = [(0,3.12) / 4]. 100% = 90%
Hãy cho biết trong các chất sau:
CH3 – CH3 ; CH≡ CH; CH2 = CH2; CH4; CH≡ C – CH3.
a) Chất nào có liên kết ba trong phân tử.
b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom?
a) Có hai chất: CH≡ CH và CH≡ C – CH3 có liên kết ba.
b) Có ba chất làm mất màu dung dịch brom: CH≡ CH; CH2 = CH2 và CH≡ C – CH3.
Hãy viết hai phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây :
– Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
– Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
– Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khi hiđro.
– Kim loại tác dụng với udng dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Hai phương trình hóa học của mỗi trường hợp :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ :
3Fe + 2O2 → Fe3O4(nhiệt độ cao)
2Mg + O2 → 2MgO(nhiệt độ cao)
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(nhiệt độ cao)
2Al + 3S → Al2S3(nhiệt độ cao)
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khi hiđro:
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
d) Kim loại tác dụng với udng dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag ↓ .
Để nhận biết khí ammoniac sinh ra khi định tính nitơ như trình bày trong bài học nên ta dùng cách nào sau đây?
Câu A. Ngửi
Câu B. Dùng Ag2O
Câu C. Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt
Câu D. Dùng phenolphthalein
Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
Giải
Quy đổi3,76 gam hỗn hợp thành Fe và S
Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S
Ta có: 56x + 32y = 3,76 (1)
Mặt khác:
BT electron: 3x + 6y = 0,48 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,03; y = 0,065
Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
Fe, S + HNO3 ----> X + Ba(OH)2 ----> Fe(OH)3; BaSO4
Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
BT e: nFe2O3 = 0,03 : 2 = 0,015 mol
nS = nBaSO4 = 0,065 mol
mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet