Trình bày phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chát trong mỗi hỗn hợp sau đây?
a. Hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2.
b. Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2.
a. Hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2
Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HCl, CH3NH2 phản ứng với HCl bị giữ lại trong dung dịch, khí thoát ra ngoài là CH4 tinh khiết.
CH3NH2 + HCl → CH3NH2Cl
Cho NaOH vào CH3NH2Cl thu được CH3NH2
CH3NH2Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
b. Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2
cho dung dịch NaOh vào hỗn hợp lỏng trên thu được dung dịch gồm hai phần: phần tan là C6H5ONa và phần hỗn hợp còn lại là C6H5NH2 và C6H6.
Tách làm hai phần
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Sục khí CO2 vào phần dung dịch ta thu được C6H5OH kết tủa .
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
Với hỗn hợp cho tác dụng dung dịch HCl, thu dung dịch gồm hai phần : phần tan là C6H5NH3 Cl, phần không tan là C6H6
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3 Cl
Cho dung dịch NaOH vào phần dung dịch, ta thu được C6H5NH2 kết tủa.
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2↓ + NaCl + H2O
Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc).
Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.
Hãy nêu các chất, các điện cực và các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình:
a. Mạ đồng cho một vật bằng thép.
b. Mạ thiếc cho một vật bằng thép.
c. Mạ bạc cho một vật bằng đồng.
Để mạ kim loại lên một vật người ta sử dụng thiết bị điện phân với anot là kim loại dùng để mạ còn catot là vật cần mạ (xem thêm bài điện phân).
a. Mạ đồng cho vật bằng thép:
Điện phân dung dịch CuSO4 với ant bằng đồng, catot bằng thép
Catot | Anot |
Cu2+ + 2e → Cu | Cu → Cu2+ + 2e |
Phương trình Cuanot + Cu2+ dd → Cu2+ dd + Cuacnot
b.Mạ thiếc cho vật bằng thiếc, catot bằng thép
Catot | Anot |
Sn2+ + 2e → Sn | Sn → Sn2+ + 2e |
Phương trình : Snanot + Sn2+ dd → Sn2+ dd + Snanot
c.Mạ bạc cho vật bằng đồng : Điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Ag, catot bằng đồng :
Catot | Anot |
Ag+ + 1e → Ag | Ag → Ag+ + 1e |
Phương trình điện phân :
Aganot + Ag+ dd → Ag+ dd + Agacnot
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,672 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 18,5. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là
Giải
Ta có: nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol
nY = 0,03 mol
Gọi số mol của NO: x mol; N2O: y mol
Ta có: x + y = 0,03 (1)
30x + 44y = 0,03.2.18,5 = 1,11 (2)
Từ (1), (2) => x = y = 0,015 mol
BT e : ta có 2nZn = 3nNO + 8nN2O => 0,2 3.0,015 + 8.0,015 = 0,165
=>Tạo ra muối NH4NO3
BT e ta có: 2nZn = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = (2.0,1 – 3.0,015 – 8.0,015) : 8 = 0,035 mol
=>nHNO3 = 2nZn(NO3)2 + nNO + 2nN2O + 2nNH4NO3
=> nHNO3 = 2.0,1 + 0,015 + 2.0,015 + 2.0,035 = 0,315 mol
m muối = mZn(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,1.189 + 0,035.80 = 21,7 gam
Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là :
Câu A. HCOO-CH=CHCH3
Câu B. CH2=CH-COOCH3
Câu C. HCOO-CH2CH=CH2
Câu D. CH2COOCH=CH2.
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
nH2SO4.3SO3 = 1,69/338 = 0,005 mol
H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
⇒ V = 0,04 lít = 40 ml
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet