Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 1
- Cu không tác dụng với H2O trong khi Fe tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo thành các oxit sắt tương ứng. Vậy có 3 kim loại Na, Ca và K trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ lần lượt là NaOH, Ca(OH)2 và KOH.
Câu A. 8,36.
Câu B. 13,76
Câu C. 9,28.
Câu D. 8,64.
Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
Câu A. 33,33%
Câu B. 45%
Câu C. 50%
Câu D. 66,67%.
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng ?
Câu A. pH < 1,00
Câu B. pH > 1,00
Câu C. [H+] = [NO3-]
Câu D. [H+] > [NO3-]
Câu A. CH2(COO)2C4H6.
Câu B. C4H8COOC3H6.
Câu C. C4H8(COO)2C2H4.
Câu D. C2H4(COO)2C4H8.
Một thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
Khối lượng thanh đồng tăng là Δm = 171,2 – 140,8 = 30,4 (g)
Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Gọi x là số mol Cu phản ứng
Ta có Δm = mAg - mCu = 2 x 108x - 64x
30,4 = 152x → x = 0,2 (mol)
Khối lượng của AgNO3 là mAg(NO3)2 = 0,2 x 2 x 170 = 68(g)
Thể tích dung dịch AgNO3 là VAgNO3 = 68 x 100 / 32 x 1,2 = 177,08(ml)