Cho các dung dịch: Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
- Nhận biết được dung dịch chứa cation có màu xanh.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit và . Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với tạo , màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch dư:
+4
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion , thí dụ dung dịch , cho kết tủa màu đen.
Còn lại là dung dich , có thể khẳng định dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion ,thí dụ dung dịch , cho kết tủa trắng tan trong dung dịch axit như
Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là gì?
Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là liên kết anion – cation.
Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lân lượt là 48,65% ; 8,11% va 43,24%
a) Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có và gọi tên X.
b) Đun nóng 3,7 g X với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 g muối rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X.
a. Từ phần trăm khối lượng các nguyên tố, ta xác định được công thức đơn giản nhất của X là C3H6O2
→ Công thức phân tử của X là C3H6O2.
Các công thức cấu tạo có thể có của X là :
HCOOC2H5 (etyl fomat) và CH3COOCH3 (metyl axetat).
b. Đặt công thức của X là RCOOR1 (R1 # H).
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
nX= 0,05 mol
Muối khan là RCOONa có số mol = số mol X = 0,05 mol
=> M RCOONa= = 82 (g/mol)
Từ đó suy ra muối là CH3COONa.
Công thức cấu tạo của X là CH3COOCH3
a) Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào trong bảng có thể dùng để điều chế các muối sau (Bằng cách ghi dấu x (có) và dấu o (không) vào những ô tương ứng) :
Natri clorua.
Đồng clorua.
Viết các phương trình hoá học.
b) Vì sao có một số phản ứng hoá học trong bảng là không thích hợp cho sự điều chế những muối trên ?
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10) .
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | Axit + Bazơ | Axit + Oxit bazơ | Axit + Kim loại | Axit + Muối | Muối + Muối | Kim loại + Phi kim |
NaCl | x(l) | x(2) | 0 | x(3) | x(4) | x(5) |
CuCl2 | x(6) | x(7) | 0 | x(8) | x(9) | x(10) |
1/ HCl + NaOH → NaCl + H2O
6/ 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
2/ 2HCl + Na2O → 2NaCl + H2O
7/ 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
3/ 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
8/ 2HCl + CuCO3 → CuCl2 + H2O + CO2
4/ Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
9/ CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
5/ 2Na + Cl2 → NaCl
10/ Cu + Cl2 → CuCl2
b)
Một số phản ứng hoá học không thích hợp để điều chế muối NaCl và CuCl2 :
- Kim loại Na có phản ứng với axit HCl tạo muối NaCl. Nhưng người ta không dùng phản ứng này vì phản ứng gây nổ, nguy hiểm.
- Kim loại Cu không tác dụng với axit HCl.
Cho 6,72 lít khí C2H2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Số mol C2H2 tham gia phản ứng là: nC2H2 = 0,3 mol
2C2H2 + 5O2 --t0--> 4CO2 ↑+ 2H2O
2 → 5 mol
0,3 → 0,75 (mol)
Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là:
VO2 = 22,4. nO2 = 22,4. 0,75 = 16,8 lít
Câu A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
Câu B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit
Câu D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet