Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? a) Fe3O4. b) KClO3. c) KMnO4. d) CaCO3. e) Không khí. g) H2O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

a) Fe3O4.

b) KClO3.

c) KMnO4.

d) CaCO3.

e) Không khí.

g) H2O.


Đáp án:

Chọn đáp án: b) KClO3c) KMnO4.

2KClO3 --t0-->  2KCl + 3O2

2KMnO--t0--> 

K2MnO4 + MnO2 + O2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC) c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt (Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?

a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M)

b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC)

c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M)

d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt

(Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)


Đáp án:

Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:

a) Fe + CuSO4 (4M)

b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)

c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)

d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)

Xem đáp án và giải thích
Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm cacbon và giải thích.


Đáp án:

Trong nhóm IVA đi từ cacbon đến chì, số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, số lớp electron tăng ⇒ bán kính nguyên tử tăng ⇒ lực hút của hạt nhân với các electron giảm ⇒ khả năng nhận electron giảm, khả năng nhường electron tăng ⇒ tính phi kim giảm, tính kim loại tăng.

Xem đáp án và giải thích
Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị m là.

Đáp án:
  • Câu A. 4,32 gam

  • Câu B. 1,44 gam

  • Câu C. 2,88 gam

  • Câu D. 2,16 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Tính nồng độ của dung dịch KOH trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Tính nồng độ của dung dịch KOH trên.


Đáp án:

nKCl = 35,25/74,5 = 0,5 mol; nCl2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

2KOH (1mol) + Cl2 (0,6) → KCl (0,5) + KClO + H2O

CM KOH = 1/2,5 = 0,4 M

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.

(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.

(4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

  Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là


Đáp án:

BaCl2 + KHSO4 KCl + HCl + BaSO4

NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + H2O

NH3 + H2O + Al(NO3)3 Al(OH)3 + NH4NO3

NaOH dư + AlCl3 NaAlO2 + NaCl + H2O

CO2 dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

  Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…