Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử nào có thể phân biệt được cả 4 dung dịch trên ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử nào có thể phân biệt được cả 4 dung dịch trên ?


Đáp án:

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ - gạch) + 6H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng nào?


Đáp án:

Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:  NaNO3 + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4.

Xem đáp án và giải thích
Xác định kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là


Đáp án:
  • Câu A. Be

  • Câu B. Ba

  • Câu C. Fe

  • Câu D. Zn

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.


Đáp án:

Ta có: nNO = 0,02 (mol); nFe ban đầu = 0,0375 (mol)

    Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 × 3= 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3.

Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là Fe(NO3)2: mFe(NO3)2 = 0,03 × 180 = 54(gam)

 

Xem đáp án và giải thích
Dạng toán anilin tác dụng với dung dịch brom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 27,9 g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14; C=12; H=1; Br=80)


Đáp án:
  • Câu A. 72g

  • Câu B. 24g

  • Câu C. 48g

  • Câu D. 144g

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây: CO2 (1)→ (C6H10O5)n (2)→ C12H22O11 (3)→ C6H12O6 (4)→ C2H5OH Giai đoạn nào có thể thực hiện được nhờ xúc tác axit?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học theo sơ đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây:

CO2 (1)→ (C6H10O5)n (2)→ C12H22O11 (3)→ C6H12O6 (4)→ C2H5OH

Giai đoạn nào có thể thực hiện được nhờ xúc tác axit?


Đáp án:

6nCO2  + 5nH2O   --as, clorophin--> (C6H1O5)n + 6nO2

2(C6H1O5)n  + 2nH2O  --men amilaza--> nC12H22O11

C12H22O11   + H2O --H+--> 2C6H12O11

C6H12O11 --men rượu--> 2C2H5OH + 2CO2

Giai đoạn (2) và (3) có thể dùng xúc tác axit (H+).

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…