Hãy nêu những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy nêu những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?



Đáp án:

Do hoạt động nông nghiệp : trồng cấy cần bón phân, thuốc trừ sâu.

Do hoạt động công nghiệp : các chất thải của các nhà máy tan trong nước gây ô nhiễm.

Do sinh hoạt : bột giặt, nước thải từ nấu ăn, chất thải của người, động vật tan trong nước.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập liên quan tới lý thuyết về ăn mòn điện hoá
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:


Đáp án:
  • Câu A. (3), (4).

  • Câu B. (2), (4).

  • Câu C. (1), (2).

  • Câu D. (2), (3).

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở, đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương. a) Tìm CTCT của E biết dE/KK= 2 b) Tìm CTCT A, B biết MA < MB
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở, đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương.

a) Tìm CTCT của E biết dE/KK= 2

b) Tìm CTCT A, B biết MA < MB


Đáp án:

a. ME = 29.2 = 58

Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương ⇒ E là ancol bậc 1.

⇒ E: C3H6O : CH2=CH-CH2OH (rượu allylic)

b. Theo bài ra A, B là 2 este đơn chức, đồng đẳng liên tiếp: RCOOC3H5

nX = nrượu= 2nH2 = 0,1 ⇒ MX= 10,7/0,1 = 107 ⇒ R = 22

⇒ A: CH3COOCH2-CH=CH2 và B: C2H5COOCH2-CH=CH2

Xem đáp án và giải thích
Bài toán nâng cao liên quan tới phản ứng kim loại và HNO3
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:


Đáp án:
  • Câu A. 44,8 lít

  • Câu B. 33,6 lít

  • Câu C. 22,4 lít

  • Câu D. 11,2 lít

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tính tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M,thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tính tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X?


Đáp án:

Ta có nNaOH = 0,3 = naxit = neste suy ra nO trong axit = 0,3.2 = 0,6 mol

Và ta có maxit = mmuối – 22.0,3 = 18,96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được mkhối lượng bình tăng = mH2O + mCO2 = 40,08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là: = (40,08 - 18,96) : 32 = 0,66 mol

Bảo toàn O: ta suy ra được nCO2 = 0,69 mol và nH2O = 0,54 mol

Ta có naxit không no = mCO2 - mH2O = 0,15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = (0,54.2) : 0,3 = 3,6 (mà axit k no có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)

→ maxit không no = 18,96- 0,15.46 = 12,06g

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư?


Đáp án:

S + O2 --t0--> SO2

nS = 0,1 mol

nO2 = 0,15626 mol

Lấy tỉ lệ số mol chia cho hệ số phản ứng ta có:

0,1/1 <  0,15626/1 ⇒ Vậy oxi dư, lưu huỳnh hết.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…