Từ silic đioxit và các chất cần thiết khác, hãy viết các phương trình hóa học điều chế axit silixic.
Từ SiO2 điều chế H2SiO3
SiO2 + 2NaOH đặc --t0--> Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2SiO3
Câu A. (1), (2), (3).
Câu B. (1), (3), (4).
Câu C. (2), (3), (4).
Câu D. (1), (2), (4).
Trình bày khái quát tên gọi của beri
Tên gọi beri dành cho kim loại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp beryllostức berin. Nguyên tố này được Louis Vauquelin phát hiện năm 1798 như là oxit trong berin và trong ngọc lục bảo.
- Kí hiệu: Be
- Cấu hình electron: 1s22s2 hay [He]2s2
- Số hiệu nguyên tử: 4
- Khối lượng nguyên tử: 9
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: 4
+ Nhóm: IIA
+ Chu kì: 2
- Đồng vị: 7Be, 8Be, 9Be, 10Be
- Độ âm điện: 1,57
Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là:
Câu A. thiếc
Câu B. đồng
Câu C. chì
Câu D. kẽm
Đun polime X với Br2/Fe thấy sinh ra một chất khí không màu có thể làm kết tủa dung dịch AgNO3. Nếu đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (dY/kk = 3,586). Y không những tác dụng với Br2/Fe mà còn tác dụng được với nước Br2. Công thức cấu tạo của Y?
Polime X + Br2/Fe → ↑ khí không màu. Khí không màu + AgNO3 → kết tủa
=> X là polime có chứa vòng C6H5-
Đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (nY)
Theo đề bài: MY = 104
Y có dạng C6H5-R → MR = 104 - (12.6 + 5) = 27 => R là C2H3-
Mà Y + Br2/Fe, + Br2 → Y là C6H5–CH=CH2
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet