Hỗn hợp chất rắn X gồm ba muối
Hãy nêu cách làm để tách riêng được mỗi muối trong X.
Viết các phương trình hóa học, nếu có.
Đun nóng hỗn hợp 3 muối : NH4Cl sẽ “thăng hoa” và thu được NH4Cl.
-Hòa tan hỗn hợp trong nước. Dùng dung dịch NaOH vừa đủ để tạo ra kết tủa
Lọc lấy nước trong và cô cạn được NaCl.
-Dùng lượng dung dịch HCl vừa đủ để hòa tan phần chất rắn
Cô cạn dung dịch ta thu được
Khi chưng cất nhựa than đá, người ta thu dược phân đoạn chứa phenol và anilin hòa tan trong ankyl benzen (dung dịch A). Sục khí hidroclorua vào 100 ml dung dịch A thì thu được 1,295 g kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100 ml dung dịch A cho đến khi ngừng mất màu brom thì hết 300 ml dung dịch nước brom 3,2%. Tính nồng độ mol của phenol và anilin trong dung dịch A.
Gọi số mol của C6H5OH, C6H5NH2 lần lượt là z, x (trong 100 ml dung dịch A)
A + HCl: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (1)
Theo (1) nHCl phản ứng = nanilin = nmuối = 1,295/129,5 = 0,01 (mol)
A + dd Br2:
C6H5OH + 3Br2 --> C6H2Br3OH + 3HBr (2)
z 3z z
C6H5NH2 + 3Br2 ---> C6H2Br3NH2 + 3HBr (3)
0,01 0,03 0,01
Coi dung dịch loãng của nước brom có d = 1g/ml, theo đề bài ta có:
nHBr = (300.3,2%)/160 = 0,06 (mol) ⇒ 3z = 0,06 – 0,03 = 0,03 mol hay z = 0,01 mol
CM anilin = CM phenol = 0,01/0,1 = 0,1 M
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thị hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là?
nBa(OH)2= 0,1.2 = 0,2 (mol); nBaSO3 = 21,7/217 = 0,1 (mol)
nBaSO3= 2nBa(OH)2 - nSO2 ⇒ nSO2 = 2.0,2 – 0,1 = 0,3 (mol)
2nFeS2= 2nSO2 ⇒ nFeS2 = 0,15 (mol) ⇒ mFeS2= 0,15.120 = 18 (gam)
Nêu đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron ở nhóm cacboxyl.
Giải thích:
a) Vì sao lực axit cacboxylic lớn hơn của phenol và ancol?
b) Vì sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cao hơn so với của anđehit, xeton và ancol có cùng số nguyên tử C?
a) Khả năng phân li cho proton H+ tùy thuộc vào sự phân cực của liê kết –O-H (xem SGK)
Các nhóm hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm tăng độ phân cực của liên kết – O- H ⇒ H linh động hơn ⇒ tính axit tăng.
Các nhóm đẩy electron làm tăng mật độ electron trên nguyên tử O ⇒ làm giảm độ phân cực của liên kết – O –H ⇒ H kém linh động hơn ⇒ tính xaait giảm
Dựa trên đặc điểm cấu tạo và sự phân bố mật độ electron, ta thấy liên kết – O –H trong phân tử axit phân cực nhất rồi đến phenol và cuối cùng là ancol etylic.
b) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của axit cacboxylic cao hơn so với anđêhit, xeton và ancol có cùng số cacbon vì axit tạo được liên kết hidro liên phân tử bền vững hơn.
Hãy so sánh nguyên tử magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
a) nguyên tử cacbon
b) nguyên tử lưu huỳnh
c) nguyên tử nhôm
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng 24/12 = 2 lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng 24/32 = 3/4 lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng 24/27 = 8/9 lần nguyên tử nhôm
Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là bao nhiêu gam?
Đặt CTPT chung của X là C3Hx
⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol)
⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol
⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet