Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với: a) 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn. b) 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cần bao nhiêu ml dung dịch brom 0,1M để tác dụng vừa đủ với:

a) 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.


Đáp án:

a) nC2H4 = 0,01 mol

C2H4     +     Br2    →    C2H4Br2

1 mol           1 mol              1 mol

0,01 mol           ?

Theo pt: nBr2 = nC2H4 = 0,01 mol → VBr2 = 0,01/0,1 = 0,1 lít = 100 ml

b) nC2H2 = 0,01 mol

С2H2     +     2Вr2     →    C2H2Br4

1mol           2 mol              1 mol

0,01 mol           ?

nBr2 = 2. nС2H2 = 0,02 (mol) →VBr2 = 0,02/0,1 = 0,2 lít = 200 ml

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là


Đáp án:

Hỗn X: Al, Fe: 18 gam, [O] = 0,45 mol

2H+ + [O] → H2O

0,9    0,45

=> nH2SO4 = 0,9:2 = 0,45 mol

=> V = 0,45 : 1 = 450ml

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng tráng bạc của anđehit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là


Đáp án:
  • Câu A. butanal và pentanal

  • Câu B. etanal và propanal

  • Câu C. propanal và butanal

  • Câu D. etanal và metanal.

Xem đáp án và giải thích
Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. a) Xác định kim loại A. b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M.

a) Xác định kim loại A.

b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.





Đáp án:

a)

                              (1)

                      (2)

Theo (2) ta có : nA=nFe( phản ứng) 

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là 

Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là 

Vậy 

Kim loại là Cu.

b)

 




Xem đáp án và giải thích
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là


Đáp án:

KL tác dụng với H2SO4 loãng phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

--> Mg, Zn, Fe. 

Xem đáp án và giải thích
Lấy các ví dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lấy các ví dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.


Đáp án:

Lai hóa sp (phân tử BeH2), sp2 (phân tử BF3), sp3 (phân tử CH4).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…