Cân bằng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng: 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) <-> 2Fe + 3H2O (hơi). Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án:
  • Câu A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

  • Câu B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

  • Câu C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Đáp án đúng

  • Câu D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Giải thích:

3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) <-> 2Fe + 3H2O (hơi) A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Sai. Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Sai. Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Đúng. Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng (SGK ‒ lớp 10) D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Sai. Vì số phân tử khí hai vế là như nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình phản ứng sau, có bao nhiêu phương trình tạo ra chất khí? CaOCl2 + H2O + CO2 ----> ; SO2 + Ba(OH)2 ---> ; KOH + NO2 --------> ; CH3COOH + NH3 ----> ; NaOH + CH2=CH-COONH4 ---> ; H2SO4 + P ---------> ; Fe + H2O ----> ; FeCO3 + H2SO4 ----> ; HCl + KHCO3 ----> ; Fe2O3 + HI ----> ; Mg(HCO3)2 ---t0----> ; Br2 + C2H6 -------> ; H2O + NO2 ----> ; HCl + CH3CH(NH2)COONa -----> ; HNO3 + Zn -----> ; BaCl2 + Fe2(SO4)3 ----> ;

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 10

  • Câu D. 12

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2; 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O; 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O; Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 1

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng hóa học:

Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe

b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)

Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O

0,1 ← 0,2 (mol)

Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:

mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam

Xem đáp án và giải thích
Kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhận xét về kim loại X là đúng

Đáp án:
  • Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu

  • Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.

  • Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.

  • Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh.

Xem đáp án và giải thích
Tìm nhận định không đúng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Đáp án:
  • Câu A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.

  • Câu B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

  • Câu C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

  • Câu D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…