Các cách viết sau chỉ những ý gì 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các cách viết sau chỉ những ý gì 5Cu, 2NaCl, 3CaCO3.

 

Đáp án:

    Năm nguyên tử đồng (Cu)

    Hai phân tử natri clorua (NaCl)

    Ba phân tử canxi cacbonat (CaCO3)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và chất đồng (II) oxit CuO tạo ra kim loại đồng và nước:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và chất đồng (II) oxit CuO tạo ra kim loại đồng và nước:

  Hãy chỉ ra:

   a) Mỗi phản ứng xảy ra với bao nhiêu phân tử của mỗi chất phản ứng, tạo ra bao nhiêu phân tủ ư nước và nguyên tử đồng?

   b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời, trg phân tử nào được tạo ra?


Đáp án:

   a) Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử H2 và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử H2O và 1 nguyên tử Cu.

   b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.

 

Xem đáp án và giải thích
Bài tập biện luận công thức của este dựa vào phản ứng xà phòng hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O3Na. Công thức cấu tạo của X là:


Đáp án:
  • Câu A. HCOOC3H7.

  • Câu B. CH3COOC2H5.

  • Câu C. C2H5COOCH3.

  • Câu D. HCOOC3H5.

Xem đáp án và giải thích
Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là bao nhiêu?


Đáp án:

X2Y có tổng số proton = 22 ⇒ 2pX + pY = 22

X, Y thuộc cùng chu kì và ở hai nhóm A kế tiếp ⇒ pX + 1 = pY

⇒ pX = 7; pY = 8

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi nhiệt phân muối (NH4)2CO3 sẽ tạo ra khí gì?

Đáp án:
  • Câu A. NH3 mùi khai

  • Câu B. CO không màu

  • Câu C. N2O không màu

  • Câu D. N2 không màu

Xem đáp án và giải thích
Bạn em cho rằng có thể biến đổi kim loại Pb thành kim loại Au. Để chứng minh cho ý tưởng của mình, bạn em ngâm một lá chì nhỏ trong một dung dịch trong suốt. Sau ít phút lấy lá chì ra khỏi dung dịch, nhận thấy lá kim loại ban đầu đã biến đổi thành kim loại có màu vàng. a) Ý tưởng của bạn em có đúng không? Vì sao? b) Dung dịch trong suốt mà bạn em đã từng dùng là dung dịch gì? c) Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bạn em cho rằng có thể biến đổi kim loại Pb thành kim loại Au. Để chứng minh cho ý tưởng của mình, bạn em ngâm một lá chì nhỏ trong một dung dịch trong suốt. Sau ít phút lấy lá chì ra khỏi dung dịch, nhận thấy lá kim loại ban đầu đã biến đổi thành kim loại có màu vàng.

a) Ý tưởng của bạn em có đúng không? Vì sao?

b) Dung dịch trong suốt mà bạn em đã từng dùng là dung dịch gì?

c) Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn.





Đáp án:

a) Ý tưởng của bạn em không đúng. Vì các phản ứng hoá học chỉ làm thay đổi cấu trúc lớp electron bên ngoài của nguyên tử. Chúng ta đã biết nguyên tử của nguyên tố hoá học được đặc trưng bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hoá học không thể làm thay đổi các thành phần trong hạt nhân. Do đó không thể biến đổi Pb thành Au bằng phản ứng hoá học được.

b) Dung dịch đã dùng có chứa ion Au3+, thí dụ dung dịch AuCl3.

c) Pb đã khử ion Au3+ thành Au và phủ một lớp bên ngoài kim loại Pb:




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…