Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác 29,6 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác 29,6 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đáp án:

Y là (Gly)3Ala

X tác dụng với NaOH hay HCl đều thu được khí nên X chứa muối của axit cacbonic và muối amoni

X :NH3HCO3 - CH2 - COONH4

nX = nNH3 = 0,15 => nY = 0,025 mol

A + HCl thu được các sản phẩm hữu cơ gồm GlyHCl (0,15 + 0,025.3 = 0,225); AlaHCl (0,025)

=> mchất hữu cơ = 28,225 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Vì sao người ta dùng tro bếp để bón cho cây ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao người ta dùng tro bếp để bón cho cây ?


Đáp án:

rong tro bếp có chứa muối K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho cây.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở ô số mấy?


Đáp án:

Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2

Vậy nguyên tố X có 22 electron và nằm ở ô thứ 22 trong bảng tuần hoàn.

Xem đáp án và giải thích
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Tìm kim loại M?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Tìm kim loại M?


Đáp án:

Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.

3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.

nM = 0,6 / n.

MM = 32n.

=> n = 2 => M = Cu.

Xem đáp án và giải thích
Dạng bài đếm số phát biểu về lý thuyết hóa hữu cơ tổng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 1

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là


Đáp án:
  • Câu A. 76,5 gam.

  • Câu B. 82,5 gam.

  • Câu C. 126,2 gam.

  • Câu D. 180,2 gam.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…