Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.

a) Viết phương trình hoá học.

b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.


Đáp án:

a) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

b) nNaOH = 2nCO2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:

a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?

b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

(Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc)


Đáp án:

Lượng không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là:

VKhông khí = 0,5m3 . 24 = 12m3.

Do trong không khí oxi chiếm 21% về thể tích nên thể tích khí oxi cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:

V oxi = 12.(1/3).(21/100) = 0,84m3.

Xem đáp án và giải thích
Halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho muôi FeCl3 tác dụng với HI sẽ tạo thành các phẩm gì?

Đáp án:
  • Câu A. Fe, FeI2, I2

  • Câu B. FeCl2, FeI2, I2

  • Câu C. FeCl2 ,HCl, HI

  • Câu D. FeCl2, HCl, I2

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2 ; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là gì?


Đáp án:

BTKL: ⇒ mY = MX = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)

⇒ mY = 11.2 = 22 ⇒ nY = 0,4 mol

Số mol H2 tham gia phản ứng là: nX – nY = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol

nH2 (p/ư) + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 ⇒ nBr2 = 2.0,1 +0,2 - 0,2 = 0,2 mol

Xem đáp án và giải thích
Tên gọi của H2SO3 là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tên gọi của H2SO3 là gì?


Đáp án:

H2SO3 là axit ít oxi

+ Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ.

⇒ H2SO3 có tên gọi là: axit sunfurơ

Xem đáp án và giải thích
ột nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử này là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

ột nguyên tử có 3 phân lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử này là bao nhiêu?


Đáp án:

Nguyên tử có 3 phân lớp electron nên suy ra có 6 electron s.

Vậy nguyên tử này có 11 electron p.

Cấu hình electron của nguyên tử này là: 1s22s22p63s23p5

Nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…