Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
nAla = 0,32 mol; nAla–Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố N: nAla + 2 nAla–Ala + 3 nAla-Ala–Ala = 4nAla-Ala-Ala-Ala
⇒ nAla-Ala-Ala-Ala = (0,32 + 0,2. 2 + 0,12. 3)/4 = 0,27 mol
⇒ m = 0,27. (89. 4 - 18. 3) = 81,54 gam
Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2 , H2O, N2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m
Hòa tan 9,6 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch, thu được 38 gam muối. Kim loại X là gì?
M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑
nM = nMCl2 ⇒ 9,6/M = 38/(M + 71) ⇒ M = 24 (Mg)
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh những điều đã khẳng định( viết phương trình hóa học)
Hợp chất Fe(II) vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử
+ Tính khử :
FeCl2 + Cl2 → FeCl3
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
+ Tính oxi hóa:
Zn + FeSO4 → Fe + ZnSO4
Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.
Câu A. Đốt không cháy
Câu B. Không tan trong nước.
Câu C. Không tan trong dung dịch H2SO4
Câu D. Không tan trong dung dịch HNO3
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
Câu A. 0,015
Câu B. 0,020
Câu C. 0,010
Câu D. 0,030.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet