Cho 25,24 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2 mol/lít, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO và N2O (ở đktc). Tỉ khối của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của m là:
Giải
Ta có: nX = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
nHNO3 = 0,85 . 2 = 1,7 mol
Ta có : nNO + nN2O = 0,25 (1)
30nNO + 44nN2O = 16,4.2.0,25 = 8,2 (2)
Từ (1), (2) => nNO = 0,2 mol và nN2O = 0,05 mol
Ta thấy đề có kim loại Al chắc chắn tạo ra NH4NO3
Kiểm tra có tạo ra NH4NO3 không?
Giả sử sản phẩm khử chỉ có 2 khí NO và N2O => nHNO3 pư = 4nNO + 10nN2O = 4.0,2 + 10.0,05 = 1,3 < 1,7 => tạo ra muối NH4NO3
Ta có: nHNO3 pư = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3
=>nNH4NO3 = (1,7 – 4.0,2 – 10.0,05) : 10 = 0,04 mol
Ta có: nNO3- = ne cho = ne nhận = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 = 3.0,2 + 8.0,05 + 8.0,04 = 1,32 mol
=>m muối = m kim loại + mNO3- + mNH4NO3 = 25,24 + 62.1,32 + 80.0,04 = 110,28g
Câu A. Na, Cu
Câu B. Ca, Zn
Câu C. Fe, Ag
Câu D. K, Al
Cho 7,80 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 2,688 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,64 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
Giải
Ta có: nMg = 7,8 : 24 = 0,325 mol
nB = 2,688 : 22,4 = 0,12 mol; MB = 23
→ 2 khí tạo ra là H2 và NO
Sử dụng PP đường chéo → nH2 = 0,03 mol và nNO = 0,09 mol
Vì tạo ra khí H2 nên NO3- hết.
BT e ta có: 2nMg = 8nNH4+ + 3nNO + 2nH2
→ nNH4+ = (2.0,325 – 3.0,09 – 2.0,03) : 8 = 0,04 mol
Dung dịch muối A gồm: Mg2+ : 0,325 mol
BTNT N → nK+ = 0,09 + 0,04 = 0,13 mol
BTĐT ta có: nSO42- : a mol
2.0,325 + 0,04 + 0,13 = 2a => a = 0,41 mol
BTKL : m rắn = 24.0,325 + 39.0,13 + 18.0,04 + 96.0,41 = 52,95g
M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO3 = b mol.
M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
a a (mol)
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O (2)
b b (mol)
Số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,2 nên: a + b = 0,2 (3)
MA = 11,52 .2 = 23 nên hay 2a + 44b = 4,6 (4)
Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8 (5)
Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg).
%VH2 = 50%; %VCO2 = 50%.
Phân biệt các dung dịch muối: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl.
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Nhỏ dung dịch KOH từ từ cho đến dư vào các mẫu thử:
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa nâu ⇒ là dung dich FeCl3.
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng dần hóa nâu đung dịch FeCl2.
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng ⇒ dung dịch MgCl2.
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào không có hiện tượng nào xảy ra ⇒ dung dịch NaCl.
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần khi dư dung dịch KOH
⇒ dung dịch AlCl3.
AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]
- Mẫu nào có khí mùi khai bay ra ⇒ dung dịch NH4Cl.
KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O
Ankan còn có tên là paraffin, có nghĩa là ái lực hóa học (trơ về mặt hóa học). hãy lấy ví dụ minh họa và giải thích.
Các liên kết C – H và C – C trong phân tử ankan đều là liên kết cộng hóa trị σ gần như không phân cực. hóa trị của c đã bão hòa. Vì vậy ankan tương đối trơ về mặt hóa học.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet