Câu A. sắt.
Câu B. sắt tây.
Câu C. bạc. Đáp án đúng
Câu D. đồng.
Chọn C. - Trong các loại hàng trang sức thì bạc được biết đến phổ biến nhất với hai chức năng chính là: làm đẹp và tránh gió. - Đối với trẻ nhỏ thì bạc được xem như lá bùa hộ mệnh. Chính vì vậy, hầu như bé nào cũng được đeo cho một chiếc lắc bạc nhỏ xinh để tránh gió và theo dõi sức khoẻ cho bé. - Trang sức bạc dù kiểu nào và ở đâu cũng đều có lợi cho sức khoẻ. - Ngoài khả năng tránh gió và cạo gió, bạc còn có tác dụng lưu thông khớp và đường tim mạch.
Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen adipamit) để chế tạo tơ nilon 6,6 là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình trong phân tử của mỗi loại polime trên.
Tơ nilon -6,6
(-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
Có M = 30000 = 226n → n ≈ 133
Cao su tự nhiên (-C5H8-) có M = 105000 = 68n → n = 1544
hỗn hợp gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin, và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
Câu A. 18,83
Câu B. 18,29
Câu C. 19,19
Câu D. 18,47
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là bao nhiêu lít?
nX = 0,1 mol; nH2O = 0,35 mol
nX = nH2O - nCO2 ⇒ nCO2 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol
→ V = 22,4. 0,25 = 5,6 lít
a) Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích.
c) Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?
a) Tinh thể ion: NaCl; MgO; CsBr; CsCl.
Tinh thể nguyên tử: Kim cương.
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion.
Thêm 78ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng 1,09 g/ml) vào một dung dịch có chứa 3,88g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/1. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng.
Số mol AgNO3 = (78.1,09.10)/(100.170) = 0,05 (mol);
Số mol HCl = 0,0133.1,5 = 0,02 (mol)
Đặt số mol của KBr và NaI lần lượt là x mol và y mol.
AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3 (1)
x ← x x
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3 (2)
y ← y y
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 (3)
0,02 ← 0,02 0,02
Gọi số mol của KBr và NaI lần lượt là x mol và y mol
Theo pt: nAgNO3 = x + y + 0,02 = 0,05 mol
Theo đề bài: mKBr + mNaI = 119x + 150y = 3,88
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: x + y = 0,03 & 119x + 150y = 3,88 => x= 0,02; y = 0,01
Vậy %mKBr = [(0,02.119)/3,88]. 100% = 61,34%
%mNaI = 100% - 61,34% = 38,66%
Thể tích hidro clorua cần dùng:
0,02.22,4 = 0,448 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet