Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6 Đáp án đúng
Câu D. 7
Số phát biểu sai là: (1). Sai. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. Vì có Z=16,có 3 lớp electron và electron cuối cùng thuộc phân lớp p. (2). Sai. Cấu hình của X là: 1s2 2s2 2p6 nên X thuộc chu kì 2 và nhóm VIIIA. (3). Sai. X thuộc ô thứ 8, chu kì 2 nhóm VIA. (4). Sai. Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm IB. (5). Sai. Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là kim loại. (6). Đúng. Theo SGK lớp 10. (7). Sai. Phi kim mạnh nhất là Flo. (8). Đúng. F, O, N, P có độ âm điện lần lượt là: 4, 3, 5, 3, 2,1
Sau khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu HNO3 tác dụng với Cu, thường có những chất thải nào? Nêu biện pháp xử lí những chất thải này trong phòng thí nghiệm.
Sau thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 thường thu được khí NO hoặc NO2, muối Cu(NO3)2 và HNO3 còn dư. Để xử lý chúng: trước khi làm thí nghiệm cân chuẩn bị dung dịch kiềm hoặc nước vôi và bông tâm dung dịch kiềm (nút ống nghiệm bằng bông này để hấp thụ khí sinh ra hoặc cho khí sinh ra vào dung dịch kiềm)
2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phần dung dịch trong ống nghiệm cần xử lý bằng nước vôi hoặc dung dịch kiềm
Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
Hòa tan hết 3,0 gam hợp kim của đồng và bạc trong axit nitric loãng, đun nóng thu được 7,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Xác định phần của mỗi kim loại trong hợp kim.
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x và y ⇒ 64x + 108y = 3 (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Theo pt số mol Cu(NO3)2 và số mol AgNO3 lần lượt cũng là x và y
⇒ 188x + 170y = 7,34 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,03; y = 0,01
%mCu = [0,03.64]/3 . 100% =64%
=> %mAg = 36%
“Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
– Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy…) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2 O → 4HNO3
Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit.
– Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit làm hư hỏng các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaCO3):
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau :
Hãy phân biệt mỗi lọ đựng khí trên bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học (nếu có).
- Dùng tàn đóm để nhận ra khí oxi
- Dùng giấy tẩm để nhận ra do tạo thành kết tủa đen :
- Dùng giấy màu ẩm để nhận biết khí clo do bị mất màu.
- Lọ còn lại là khí nitơ.
Câu A. BaCl2 , AgNO3, quỳ tím
Câu B. AgNO3, quỳ tím, NaOH
Câu C. NaOH, quỳ tím, Na2CO3
Câu D. NaOH, BaCl2, Na2CO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet