Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là gì?
Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3 → số electron ở phân lớp s gồm 1s2, 2s2, 3s2 → 6 electron ở phân lớp s
→ Số electron ở phân lớp p là 9
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p3 (Z = 15) → T là P
Điện phân 200 ml dung dịch 0,4M vớiđiện cực trơ trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A.
a) Tính khối lượng Ag thu được sau điện phân.
b) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân. Cho rằng thể tích của dung dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể.
a) Khối lượng Ag thu được sau điện phân:
, ứng với
b) Nồng độ mol các chất sau điện phân:
Lượng có trong dung dịch trước điện phân:
Phương trình hoá học của sự điện phân:
4 + 2H2O --> 4Ag + O2 + 4HNO3
Ta có:
Số mol còn dư sau điện phân:
Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau điện phân:
Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả táo có axit 2-hidroxibutanđioic (axit malic), trong quả nho có axit -2,3- đi hidroxibutanđioic (axit tacric), trong quả chanh có axit 2- hidroxipropan -1, 2, 3 –tricacboxylic (axit xitri còn gọi là axit limonic). Hãy điền các tên dưới các công thức sau cho phù hợp.
HOOC-CH(OH)-CH2-COOH : Axit 2 hidroxi butanđioic
HCOO-CH(OH)-CH(OH)-COOH: Axit -2,3-đi hidroxi butanđioic
HOOC-CH2-C-(OH)-C-(COOH) - CH2 - COOH: axit 2-hidroxi propan-1, 2, 3 - tricacboxylic
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là gì?
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA = ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7.(116 + NM - ZM)/15 → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
→ X là S.
Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2.
Thuỷ tinh hữu cơ là :
Câu A. Poli(etyl metacrylat).
Câu B. Poli(metyl metacrylat).
Câu C. Poli(etyl acrylat).
Câu D. Poli(metylâcrylat).
Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet