Bằng Phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4
Cách 1. Trung hòa hai axit bằng dung dịch NaOH, sau đó dùng dung dịch AgNO3 nhận biết ion PO43- vì tạo kết tủa màu vàng.
3Ag++PO43- → Ag3PO4↓
Cách 2. Cho bột Cu tác dụng với từng axit H3PO4 không tác dụng với Cu, chỉ có HNO3 tác dụng với Cu sinh ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí hoặc khí màu nâu.
3Cu + 8HNO3loãng→3Cu(NO3)2 +2NO↑+4H2O
Cu + 4HNO3đặc→Cu(NO3)2+2NO2↑+2H2O
Câu A. Có kết tủa.
Câu B. Có khí thoát ra.
Câu C. Có kết tủa rồi tan.
Câu D. Không có hiện tượng gì.
Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là
Câu A. 25,95 gam
Câu B. 38,93 gam
Câu C. 103,85 gam
Câu D. 77,86 gam
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là?
Ta có nHCl = 0,05 . 2 = 0,1 (mol)
0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M
⇒ X chỉ chứa 1 nhóm -NH2.
26,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư ⇒ 37,65 gam muối.
Suy ra: MX = 26,7 : 0,3=89 ⇒ X cũng chỉ chứa 1 nhóm –COOH
=> MX = 8,9/0,1 = 89 => CH3CH(NH2)COOH (Do X là α amino axit)
Suy ra: MX = 26,7 : 0,3 = 89 ⇒ X cũng chỉ chứa 1 nhóm –COOH
Gọi X là NH2-R-COOH ⇒ R + 61 = 89 ⇒ R = 28 (Có 2 C)
X là α-amino axit nên CTCT X: CH3-CH(NH2)-COOH ⇒ alanin
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 2
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nowtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là gì?
Tính ra X có 35 electron trong nguyên tử.
Cấu hình nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet