Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là nA : nB : nC = 2:3:5 . Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin; 80,1 gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là:
Câu A. 256,2g
Câu B. 262,5g
Câu C. 252,2g
Câu D. 226,5g Đáp án đúng
Phương pháp: Quy đổi; bảo toàn khối lượng B1: Quy đổi các amino axit về thành các peptit dài: A: 2a ® aA - A + aH2O; B: 3a ® aB - B - B + 2aH2O; C: 5a ® aC - C - C - C - C; ® a.X + 9aH2O Vì A - A + B - B - B ® A - A - B - B - B + H2O...) (*). (X là amino axit mắt xích trung bình). B2: Tính số mol peptit tổng hợp dựa trên số mol các amino axit Có: nGly = 0,8 mol; nAla = 0,9 mol; nVal = 1,0 mol. Vì số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6 ⟹ số liên kết peptit trong C; B; A lần lượt là 1; 2; 3 Vì ở trên ta đã quy CT peptit là: A - A + B - B - B - C -C - C -C - C (Xn). ⟹ Số amino axit : 2(3+1) + 3(2+1) + 5(1+1) = 27. Lại có: nX = 2,7mol ⟹ nXn = 0,1mol. B3: Tìm m Nếu có phản ứng: A - A + B - B - B - C - C - C -C - C + 26H2O ® amino axit (**). m = mXn + mH2O(*) = m(amino axit) - mH2O(*) = 257,1 - 26.0,1.18 + 9.0,1.18 ⟹ m = 226,5g
Chỉ ra nội dung sai :
Câu A. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao.
Câu B. Dung dịch xà phòng có tác dụng làm tăng sức căng bề mặt của các vết bẩn.
Câu C. Trong dung dịch xà phòng, các vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ và bị phân tán vào nước.
Câu D. Xà phòng sẽ mất tác dụng khi giặt rửa trong nước cứng.
Các electron thuộc lớp K hay lớp L liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao?
Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn.
Tại sao khi cho xà phòng vào tay ướt lại có cảm giác nóng và tay bị nhờn?
Khi cho xà phòng vào tay ướt lại có cảm giác nóng và tay bị nhờn do trong xà phòng chứa NaOH, NaOH tan trong nước toả nhiệt, dung dịch NaOH có tính nhờn.
Mệnh đề không đúng là:
Câu A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối
Câu B. CH3CH2COOCH=CH2có thể trùng hợp tạo polime
Câu C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
Câu D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
Có thể phân biệt muối ammoniac với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó
Câu A. Thoát ra một chất khi màu xanh lục nhạt.
Câu B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm quỳ tím xanh ẩm.
Câu D. Thoát ra chất khí không màu không mùi.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet